(hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở) (mẫu số 01/TD)(bản chính)
Bước 2: - Tổ TK&VV cùng tổ chức chính trị - xã hội và Ban giảm nghèo cấp xã tổ chức họp, đối chiếu tên người đề nghị vay vốn với Danh sách hộ nghèo thuộc diện được vay vốn làm nhà ở đã được UBND cấp tỉnh hoặc cấp huyện phê duyệt, đồng thời thực hiện theo thứ tự ưu tiên (quy định tại điểm 2 Điều 2
Gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo, khó khăn tại địa phương. Nghe thông tin báo đài, tôi được biết Nhà nước đang có chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo. Tôi muốn hỏi, theo luật pháp hiện nay, đối tượng được hỗ trợ nhà ở phải đảm bảo các điều kiện gì và thủ tục xin cấp nhà ở như thế nào?
Gia đình tôi thuộc hộ nghèo ở miền núi, mùa lũ năm 2015 bị sạt lở đất và được hỗ trợ xây nhà ở. Hộ gia đình tôi có các con đã tách hộ, có đất ở riêng cũng thuộc hộ nghèo, nhà rách nát và cũng được diện hỗ trợ vay vốn để làm nhà ở thì có được hỗ trợ không? Mong luật gia hướng dẫn. Xin cảm ơn!.
Xin hỏi luật gia, gia đình tôi có người bác là thương binh, nhà nghèo, hoàn cảnh gia đình khó khăn. Bác tôi có căn nhà xây dựng từ những năm 1970 đã cũ. Theo thông báo của xã thì bác tôi thuộc diện được hỗ trợ nhà để sửa chữa và đã kê khai làm các thủ tục. Vừa qua gia đình nhận được thông báo chưa được nhận tiền hỗ trợ vì chưa có kinh phí. Gia
Hiện nay một số hộ dân chúng tôi thuộc diện buộc phải di dời nhà ở vùng tránh lũ có nhu cầu vay vốn để xây dựng nhà ở. Nay tôi muốn nắm rõ hơn chính sách ưu đãi của Nhà nước về vay vốn được quy định ở văn bản nào?
có được xét duyệt hỗ trợ tiếp theo quyết định này nữa không; cách thức thực hiện việc bình xét duyệt danh sách cho các hộ nghèo, việc cấp vốn, việc giám sát thực hiện xây nhà được thực hiện như thế nào? Mong luật sư chỉ dẫn cụ thể.
Chúng tôi là các gia đình chính sách hiện đang sinh sống tại xã Vinh Giang, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Đầu năm 2014, UBND xã Vinh Giang mời chúng tôi đến và thông báo rằng chúng tôi thuộc diện được hỗ trợ về nhà ở (sửa chữa 20 triệu, xây mới 40 triệu), nhưng hiện nay chưa có tiền; đề nghị chúng tôi vay tiền để làm trước, xã sẽ thanh toán sau. Do
Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
Xin chào luật sư! Tôi có một trường hợp xin nhờ các luật sư tư vấn như sau: Ngân hàng (NH) chúng tôi có một khách hàng đăng ký mở tài khoản doanh nghiêp. Theo quy định các chứng từ của doanh nghiệp giao dịch tại NH chỉ cần có đủ chữ ký của chủ tài khoản (người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và chữ ký của kế toán trưởng. Do
Theo Điều 4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. Khoản 3 Điều 17 Luật sở hữu trí tuệ quy định
Chào các luật sư ạ! Chúc các luật sư có một ngày làm việc vui vẻ. Công ty em có 3 thành viên. Bây giờ người đại diện theo pháp luật phải ra nước ngoài chữa bệnh muốn chuyển nhượng tonà bộ phần vốn góp của mình đồng thời thay đổi người đại diện theo pháp luật cho một người khác (không phải thành viên của Công ty). Một trong hai thành viên còn
phần đất ở hiện tại làm 2 phần, 1 phần mang tên mẹ tôi và 1 phần mang tên bà ngoại, phần đất ao thì mẹ tôi được 5m tính từ mép đường vào, thì mẹ tôi đã đồng ý và ký vào biên bản họp gia đình cùng với 4 bác, dì tôi nhưng lại không có chữ ký (điểm chỉ) của bà ngoại tôi (bà tôi sinh năm 1912 hiện vẫn còn sống). Sau khi đồng ý với biên bản thì phần đất ở
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
Tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước, và đã ký hợp đồng dài hạn. Nếu cơ quan quản lý của tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà trong khi tôi chưa nộp đơn xin nghỉ việc. Trong trường hợp này thì tôi có được hưởng khoản bồi thường hợp đồng lao động theo luật hay không? Và khoản bồi thường đó được tính như thế nào? Tôi xin cảm ơn.
Xin chào Luật sư! Tôi là Thủy Tiên, giáo viên (hợp đồng) cấp 2 tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Tôi ký hợp đồng lao động với hiệu trưởng trường cấp 2 (nơi tôi đang giảng dạy) từ tháng 9/2009, thời hạn hợp đồng là 36 tháng, đến tháng 12/2012 hết hạn. Trong thời gian công tác, tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, được đánh giá là giáo viên có
Tôi có hợp đồng lao động 12 tháng với công ty liên doanh (ký ngày 5-12-2013). Ngày 4-8-2014, do những bất đồng trong công việc, tôi đã viết email từ chối công việc Manager như thể hiện trên danh thiếp mà công ty in (trong khi hợp đồng lao động ghi là Nhân viên - Staff). Đêm ngày 4-8-2014, giám đốc công ty (người Hong Kong) đã gửi tin nhắn điện
có hiệu lực như giao kết với từng người.
Hợp đồng lao động do người được ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động.
Điều 19. Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước khi giao kết hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động phải cung cấp thông
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).