Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập ở Hải Phòng. Gần đây, học sinh và các bậc phụ huynh liên tục đề nghị tôi dạy thêm cho con em họ để chuẩn bị cho kỳ THPT Quốc gia sắp tới. Vậy xin được hỏi, hồ sơ thủ tục để được cấp phép dạy thêm được quy định như thế nào? – Cao Quốc Trí (caoquoctri***@gmail.com).
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Thưa BHXH tỉnh, em muốn hỏi về chế độ thai sản hiện nay. Em là giáo viên mầm non dạy hợp đồng và tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Tới thời điểm này em kết thúc hợp đồng và chốt sổ bảo hiểm luôn. Vậy là em đã đóng bảo hiểm được 7 tháng. Lúc này em đã có thai được gần 4 tháng và dự kiến sinh vào tháng 11/2015. Do thai yếu
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
Theo Điều 12 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), quy định về hồ sơ cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm quy định như sau:
* Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường:
- Tờ trình xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm
Tôi là giáo viên tiểu học dạy Tin học 6 tiết/tuần. Tôi được phân công làm thêm công tác thư viện và thiết bị trường học. Hiện nay, mỗi tuần tôi dạy dư 4 tiết. Nhà trường sẽ dùng nguồn tiền nào để trả? Hoàng Anh (orio**[email protected]).
Vấn đề bạn quan tâm chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Điều 3 của Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC “Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập” quy định về nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ như sau:
- Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính trả tiền
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Theo văn bản số 1188 ngày 06/04/2010 của BHXH Việt Nam hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách BHXH, thời gian nghỉ việc 5 tháng hưởng chế độ thai sản khi sinh con của lao động nữ áp dụng đối với trường hợp: làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (nếu có); làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc và đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên ở nơi
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Nông nhận được thư của bạn ở địa chỉ mail: [email protected] hỏi về việc bạn tham gia BHXH từ tháng 3/2016 dự kiến sinh tháng 9/2016, mức đóng BHXH của bạn là 3.500.000 đồng. Bạn hỏi vậy khi sinh con bạn có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu?
định tại Khoản 3 Điều 3 của Nghị định này thì người chồng đang đóng BHXH bắt buộc vào quỹ ốm đau, thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng trợ cấp một lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh cho mỗi con.
b) Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi. Trường hợp sinh đôi trở lên thì
Tôi tham gia bhxh bắt buộc hơn hai năm. Tháng 10/2015 tôi đang có thai, tôi xin nghỉ không hưởng lương. Tháng 3/2016 tôi sinh con. Tháng 5/2016 tôi tiếp tục đi làm (tôi xin nghỉ không hưởng lương). Hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ thai sản không. Nếu được hồ sơ nộp ở đâu. Tôi đi làm chế độ hay đơn vị tôi đi làm. Thủ tục cần gì. Cám
thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
2. Về chế độ thai sản: Căn cứ Mục 2; thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH bắt buộc có quy định đối tượng được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Lao động nữ mang thai;
- Lao động nữ sinh con;
- Lao
Theo quy định của Bộ luật lao động năm 2012, người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc sa thải lao động nữ đang trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mà chỉ tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV). Ông không nói rõ vợ ông nghỉ việc vì lý do gì, nên cơ quan BHXH nêu một
Tôi tham gia đóng bhxh tại công ty cũ từ tháng 1 đến tháng 10 qua tháng 11 tôi chuyển tham gia tại công ty mới . công ty cũ đang nợ bhxh từ tháng 1 đến nay. dự tính tôi sẽ sinh vào tháng 1 năm 2016.Vậy xin hỏi khi công ty cũ nộp hết tiền nợ bhxh và chốt sổ cho tôi thì tôi có được hưởng thai sản không ạ. tôi xin cảm ơn