Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Chào luật sư! Em có một anh rể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 89 triệu đồng, hiện tại thời gian tạm giam của anh đã hơn 4 tháng, và trong quá trình bị tạm giam gia đình đã trả đủ số tiền cho bên bị hại và họ cũng đã làm đơn bãi nại, vậy anh cho em biết thời gian tạm giam như vậy có trái pháp luật không vì như em được biết thời
Em tôi vi phạm pháp luật bị tạm giam 3 tháng. Sau đó Viện Kiểm sát lại gia hạn tạm giam tiếp 3 tháng nữa và sau 2 tháng thì tòa án nhân dân huyện mới mở phiên tòa xét xử. Xin hỏi, như vậy có đúng không?
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng ([email protected]).
chào luật sư ! mong luật sư tư vấn giúp về luật . tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy xe máy mang đi cầm lấy tiền tiêu xài). hiện công an đang điều tra, tài sản ước tính lên đến 200tr (khoảng 10 chiếc). luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. thời gian điều tra vụ án khoảng bao lâu thì đem
cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.
b) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) giao cho Văn phòng thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.
3. Bộ phận đầu mối tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp về án tích tại cơ quan Công an:
a) Cục Hồ
) Tòa án quân sự Trung ương cung cấp thông tin lý lịch tư pháp của người bị Tòa án quân sự kết án.
2. Trường hợp cần có thêm thông tin để lập Lý lịch tư pháp đối với người bị kết án mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 26 Luật Lý lịch tư pháp, khoản 2, khoản 3 Điều 8, Điều 11 và Điều 12 Nghị
người này nhất quyết vẫn không nhận. Qua thông tin của cơ quan điều tra, em được biết người này đã bị tù treo 1 năm vì tội trộm cắp tài sản và hiện vẫn còn trong thời gian án treo. Giờ thì công an Phường đã chuyển thủ phạm lên CA cấp quận. Em mong luật sư tư vấn cho em thì người này sẽ bị kết án như thế nào, và em có được bồi thường không? Nếu được bồi
Độc giả Trương Thành Nam (namvinhphuc2005@...) và Hoàng Long (dienbiencity@...) cho rằng chế độ phụ cấp đối với cán bộ ngành Tư pháp hiện nay vẫn còn thấp và có sự phân biệt. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, hai độc giả chuyển đến Bộ Tư pháp câu hỏi về việc điều chỉnh chế độ phụ cấp trong thời gian tới như thế nào?
Tôi được tuyển dụng vào biên chế nhà nước năm 1997, ngạch chuyên viên có mã ngạch 01.003. Năm 2007, tôi được tổ chức phân công nhận nhiệm vụ tại Trạm Khuyến nông huyện với chức danh Phó trưởng trạm. Năm 2008 đến nay, tôi là Trưởng trạm Khuyến nông. Trạm Khuyến nông huyện là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Trung tâm Khuyến nông tỉnh - trực thuộc
quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị Tòa án quân sự Trung ương tra cứu thông tin.
2. Tòa án quân sự Trung ương thông báo kết quả tra cứu thông tin cho Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
định sửa chữa, bổ sung bản án và gửi ngay cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự nếu bản án đã được gửi cho cơ quan thi hành án dân sự.
Trường hợp Thẩm phán đã xét xử vụ án đó không còn đảm nhiệm chức vụ Thẩm phán tại Tòa án đã ra bản án đó thì Chánh án Tòa án thực hiện việc sửa
Tôi muốn hỏi cơ quan tôi là đơn vị trực thuộc sở nên phải đóng Bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ viên chức trong cơ quan. Tôi xin hỏi người đứng đầu cơ quan có đóng Bảo hiểm thất nghiệp không? Xin cảm ơn!
chiến binh: 3 đại biểu;
- Đại biểu tôn giáo: 6 đại biểu;
- Quân đội (bao gồm Bộ Chỉ huy quân sự và Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố): 16 đại biểu;
- Công an: 11 đại biểu;
- Tòa án nhân dân: 04 đại biểu;
- Viện Kiểm sát nhân dân: 04 đại biểu;
- Sở Tư pháp: 05 đại biểu;
- Viện nghiên cứu, trường đại học: 6 đại biểu