hiệu lực kể từ thời điểm động sản được chuyển giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Như vậy, đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu nếu bạn không phải là chủ sở hữu được pháp luật công nhận thì bạn không thể thực hiện các giao dịch, chuyển nhượng,… đối với tài sản đó.
Vì vậy, gia đình bạn nên làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế để
Gia đình em hiện đang rất băn khoăn về vấn đề tài sản thừa kế, nên em muốn hỏi anh chị cho em vài ý kiến. Chuyện như sau: Ông bà nội em có 4 người con (3 trai,1 gái) , trong đó có 1 người là con riêng của bà nội với chồng trước. Ông bà em có một căn nhà. Trước đây thì cả 4 người con đều ở chung. Sau này mọi người lập gia đình thì anh cả của bố
Ông cháu hạ sinh được 6 người con, 2 trai, 4 gái.. Do vấn đề về sức khỏe ông nội cháu đã mất cách đây 1 năm. Ông nội cháu mất đẫ để lại cho gia đình 1 mảnh đất gồm 350m2 nhưng ko để lại di chúc chỉ họp gia đình và công bố chia cho 2 người con trai là bác trưởng và bố cháu.. Từ trước tới nay gia đình cháu có phong tục chỉ chia đất cho con trai
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
Ông ngoại tôi có bốn người con, mẹ tôi là con thứ ba. Ông ngoại mất và không để lại di chúc nên tài sản của ông để lại được chia làm bốn phần bằng nhau. Nhưng đang trong tiến trình phân chia di sản thì mẹ tôi mất. Hai dì và cậu cho rằng mẹ tôi mất rồi nên tài sản của ông sẽ được chia lại chỉ gồm ba phần thôi. Việc hai dì và cậu tôi quyết định
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
vẫn ở và kinh doanh, từ xưa tới giờ, không nguoi anh em nào đuoc hưởng từ phẩn kinh doanh.y Bây giờ, 1 vài nguoi trong gia đình đòi bán nhà chia cho công bằng và tính lại phần kinh doanh . Nếu trong số 6 nguoi , có 3 nguoi đồng ý bán , còn lại không. Thì có cách nào giải quyet , để đuoc chia tài sản cho đúng quyền lợi. Và nhờ luat sư hướng dẫn thủ
chị ấy không nhận di sản thừa kế nhưng gọi chị ấy về kí tên không nhận di sản và chuyển quyền qua cho mẹ tôi đứng tên thì chị ấy không về kí. Vậy gia đình chúng tôi phải làm sao khi tất cả đồng ý chia di sản thừa kế như luật pháp quy định và đồng ý chia cho chị ấy phần di sản thừa kế theo quy định pháp luật nhưng chị ấy nói chị ấy nói không nhận
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
Anh em chúng tôi phân chia thừa kế thửa đất do cha mẹ để lại và đang gặp trở ngại, vì khi chia làm 3 phần thì sẽ có một phần bị thiếu 1,5m chiều ngang theo quy định. Chúng tôi định thương lượng với người có đất kế bên nhượng lại một ít đất cho đủ. Nếu họ đồng ý thì chúng tôi có thể phân chia và tách thửa?
Bà ngoại em đã mất năm 2006, nhưng khoảng 10 năm trước, lúc bà ngoại còn sống. Thì 14 anh, em họp mặt bàn bạc (con ruột của ngoại em). Trong cuộc họp đó, cậu tư của em đã ngăn cản ngoại em việc chia tài sản đều cho 14 người con là165 cây vàng, và mỗi ng 10 triệu tiền mặt , với lý do ngoại em còn sống nên không chia tài sản. Nhưng năm 2006
Kính chào luật sư! Cho e hỏi về thủ tục cấp lại GCN QSDĐ GCN QSDĐ được cấp vào năm 2006 cho hộ ông A, nhưng đến năm 2008 ông A mất, các con của ông cũng đã chuyển đi nơi khác, hộ khẩu hiện nay thì cũng chỉ có vợ ông đứng tên. Đã lam đơn xin cấp lại GCN QSDĐ và có biên bản kết thúc không có tranh chấp, nhưng đến khi lại 1 cửa thì được hướng dẫn
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
Nhà tôi có 3 mẹ con, tôi là con trai và 1 chị gái (bố mẹ tôi đã li hôn khi tôi còn bé. Trông họ khẩu chỉ có 3 mẹ con tôi). Năm 2008 mẹ tôi có mua 1 ngôi nhà,1 năm sau mẹ tôi mất khi tôi không có mặt ở nhà (tôi đang công tác xa không vể được) nên tôi không biết mẹ tôi có để lại di chúc hay bất kỳ thứ gì cho tôi. Đến nay tôi đã lập gia đình nên
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
Xin hỏi: Việt kiều là đồng thừa kế căn nhà tại Việt Nam, nay muốn cho anh ruột sống ở Việt Nam (cũng là đồng thừa kế) phần tài sản đó thì phải làm những thủ tục gì? Họ uỷ quyền cho người bên Việt Nam làm thủ tục thay họ có được không? Xin nói chi tiết hơn: Ông bà nội tôi có 3 người con : ba tôi, chú tôi và cô út - Năm 1980 chú tôi và cô út ra
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một mảnh đất. Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
, tiếng ồn nằm trong giới hạn cho phép; có bản cam kết bảo vệ môi trường được xác nhận hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt thì đạt tiêu chí về môi trường.