Tôi có đóng bảo hiểm thất nghiệp, nay đã nghỉ việc và định về quê (ở tỉnh khác). Xin hỏi khi về quê, tôi có được giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp không? Nếu được thì cần làm những thủ tục gì?
Việc thực hiện bảo hiểm thất nghiệp trong quân đội được thực hiện từ thời điểm nào? Khi đơn vị có biến động về lao động thì hình thức tham gia sẽ như thế nào?
Cơ quan lao động quy định tại Nghị định 127 (nơi người thất nghiệp đăng ký) được hiểu theo hướng là các cơ quan lao động từ cấp quận, huyện lên Sở LĐ-TB&XH. Cụ thể là Phòng LĐ-TB&XH ở cấp huyện và Sở LĐ-TB&XH ở cấp tỉnh. Dự thảo Thông tư sau khi được thông qua sẽ cụ thể hóa các quy định của Nghị định 127 về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Theo đó
Thời gian trước đây tôi đi làm trong một đơn vị sự nghiệp nhà nước ngạch viên chức (khoảng 4 năm), sau này tôi chuyển sang một đơn vị khác ngạch công chức (thời gian khoảng 1 năm) và hiện tôi đã thôi việc. Nhưng khi tôi thôi việc cơ quan mới (ngạch công chức) chỉ thanh toán bảo hiểm cho tôi đúng 1 năm làm việc. Như vậy tôi có được thanh toán
Em làm ở công ty cũ được 01 năm, Em làm công nhân khi chưa tốt nghiệp đại học, vì thế hồ sơ đóng BHXH ghi rõ em làm công nhân. Như vậy thì nó như là một điểm đen trong sơ yếu lí lịch, cái gai trong mắt tuyển dụng. Hiện tại Em đang làm ở công ty mới đúng với chuyên ngành đại học, nhưng em không muốn công ty mới biết chuyện em làm công nhân. Em
Tôi là giáo viên thuộc Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, xin hỏi người lao động nào thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Tại sao giáo viên thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn hiệu trưởng nhà trường thì không?
Hiện nay tôi đang là giáo viên dạy học ở Miền Nam, khi chuyển về Miền Bắc mà tại tỉnh tôi dạy không đồng ý cho tôi chuyển thì tôi có thể rút hồ sơ và Sổ bảo hiểm xã hội( BHXH) không? Nếu tôi rút sổ BHXH về nơi công tác mới và tiếp tục đóng BHXH thì có được chấp nhận và tính thời gian đóng BHXH liên tục hay không? Hiện nay tôi đóng BHXH được 9
Xin chào Quý anh (chị) cơ quan Bảo hiểm, Em xin hỏi một số nội dung về người lao động nghỉ phép, nghỉ không lương thì qui định đóng bảo hiểm như thế nào? Cảm ơn Quý anh (chị)!
Tôi là kế toán tại trường MNTT Xinh Xinh, tôi có một số thắc mắc như sau: - Hiệu Trưởng Trường MNTT có phải nộp bảo hiểm thất nghiệp hay không? - Các giáo viên nộp lương tối thiểu chuyển qua ngạch bậc thì làm hồ sơ theo mẫu nào và liên hệ tại đâu? Kính mong nhận được sự trả lời từ chuyên viên Bảo hiểm xã hội quận Hải Châu. Xin chân thành cảm ơn!
Gửi BHXH TP Đà Nẵng! Vui lòng giải thích cho tôi trường hợp như sau: Công ty tôi có trường hợp một NLĐ nghỉ thai sản từ ngày 19/01/2015 đến hết ngày 18/07/2015 sau đó nghỉ dưỡng sức sau khi sinh 07 ngày và đến ngày 26/07/2015 đi làm lại. Tính đến cuối tháng 7/2015 NLĐ đi làm được 05 ngày công. Vậy cho tôi hỏi , công ty có đóng BHXH cho NLĐ hay
Hiện nay mình đang làm việc cho một công ty sản xuất két sắt, thời gian làm việc cũng khá lâu rồi, hợp đồng lúc đầu là 1 năm sau đó làm thêm 2 năm nữa, nghĩ là đến nay mình đã làm ở đó được 3 năm. tuy nhiên trong thời gian gần đây nhiều đơn hàng sản xuất két sắtquá nên mình thấy vất vả quá. mà đòi tăng lương thì các sếp không chịu tăng. hiện
Thưa các anh chị Luật sư: Công ty liên doanh Lenex được thành lập từ năm 1995 giửa công ty xây dựng Hàn Quốc và Công ty xây dựng Miền Đông ( vốn Nhà Nước). Đến năm 2008 công ty Miền Đông cổ phần hóa nên công ty liên doanh Lenex được chuyển giao về cho Tổng Công ty xây dựng số 1(CC1). CC1 đả điều động Đảng viên Khổng Trung Thiếu về làm Chủ tịch
Tôi muốn hỏi cơ quan tôi là đơn vị trực thuộc sở nên phải đóng Bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ viên chức trong cơ quan. Tôi xin hỏi người đứng đầu cơ quan có đóng Bảo hiểm thất nghiệp không? Xin cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế thì:
- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
- Người lao động nghỉ việc đang hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
Xin chào luật sư, tôi đang làm mảng bảo hiểm cho người lao động, có người lao động là nữ sắp đến tuổi nghỉ hưu, năm nay theo điều kiện đóng bảo hiểm mới thì bên đơn vị tôi mới đủ 10 người ( cả HĐLĐ) để đóng bảo hiểm thất nghiệp, nhưng người lao động nữ không muốn tham gia bảo hiểm thất nghiệp nên đơn vị tôi đã tính và chuyển vào lương cho người
.
2. Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
3. Tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho người đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức dạy nghề phù hợp cho người đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
4. Lưu trữ hồ sơ của người lao động theo quy định. Mỗi người lao động có một túi hồ sơ hưởng bảo
khắc dấu, đăng ký mẫu dấu theo quy định tại Nghị định số 58/2001/NĐCP.
4. Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện: sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp liên hệ cơ quan quản lý chuyên ngành để được hướng dẫn.
Nghĩa vụ của doanh nghiệp:
Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 92 Luật BHXH, Người sử dụng lao động giữ lại 2% số tiền phải nộp BHXH (chỉ tính trên số tiền nộp BHXH) để chi trả kịp thời cho người lao động khi có phát sinh chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe tại đơn vị. Nếu trong quý không phát sinh hồ sơ ốm đau, thai sản thì phải nộp lại 2% cho cơ quan