cho làm con nuôi nước ngoài.
5. Bộ Tư pháp gửi quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài cho Bộ Ngoại giao để thông báo cho Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài về việc trẻ em được nhận làm con nuôi để thực hiện biện pháp bảo hộ trẻ em trong trường hợp cần thiết.
Vợ chồng tôi đã có hai con, con gái 8 tuổi và con trai 4 tuổi, các cháu đều khỏe mạnh bình thường. Thực hiện chủ trương của Nhà nước là mỗi cặp vợ chồng có từ một đến hai con, chúng tôi đã sử dụng các biện pháp tránh thai. Mới đây do bị vỡ kế hoạch, tôi lại có thai. Do phát hiện chậm, khi tôi đi khám bác sĩ, dự định sẽ không đẻ nữa thì được bác sĩ
Căn cứ Điều 17 của Luật Bảo hiểm Y tế và Hướng dẫn liên ngành số 19/HDLN-BHXH-LĐTBXH ngày 29/11/2013 giữa Bảo hiểm xã hội và Sở Lao động-Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng về Thủ tục, quy trình cấp mới thẻ, cấp đổi thẻ và cấp lại thẻ y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi; đề nghị Anh (chị) mang thẻ BHYT đến UBND phường Mỹ An gặp cán bộ Lao động
chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Người lao động là người Việt Nam làm việc trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn. Vê phía nhà nước, có trách nhiệm bảo đảm, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Công đoàn thực hiện chức năng, quyền,trách nhiệm
phương tiện để bán rong phải thiết kế khoang chứa đựng, bảo quản thức ăn ngay, đồ uống bảo đảm vệ sinh, phải chống được bụi bẩn, mưa, nắng, ruồi nhặng và côn trùng gây hại.
3. Nước để chế biến đơn giản đối với thức ăn ngay, pha chế đồ uống phải đủ số lượng và phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 01:2009/BYT; nước để
Y tế; có khu vực riêng cho người chưa thành niên, phụ nữ, nhười mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh nguy hiểm, người đã cai nghiện nhiều lần, người có hành vi gây rối trật tự công cộng; có đủ điện, nước, thiết bị phòng cháy, chữa cháy, hệ thống xử lý chất thải; có biện pháp, phương tiện bảo đảm an ninh, trật tự, bảo vệ sức khỏe, an toàn tính mạng của cán
Tôi đã có đơn khiếu nại về một quyết định hành chính của Ủy ban nhân dân huyện, đã nhận được thông báo nhận đơn nhưng chờ đã hơn ba tuần rồi mà chưa thấy huyện giải quyết. Nay tôi có việc phải đi ra nước ngoài, tôi muốn nhờ anh hay chị tôi giúp tôi việc này, nhưng vì những lý do tế nhị nên không ai muốn nhận, vậy tôi có thể nhờ người khác thay tôi
viên đường sắt trên tàu và những người có mặt tại nơi xẩy ra tai nạn cứu giúp người bị nạn, bảo vệ tài sản của Nhà nước và của người bị nạn, đồng thời phải báo ngay cho tổ chức điều hành giao thông đường sắt, cơ quan công an, Ủy ban nhân dân nơi gần nhất và thực hiện một số công việc cần thiết như: Lập biên bản báo cáo về vụ tai nạn và cung cấp thông
và xã hội trong việc quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, có biện pháp phòng ngừa tình trạng trẻ em bị bỏ rơi.
3. Kiểm tra, theo dõi việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản hỗ trợ, tài trợ từ các tổ chức, cá nhân vì mục đích bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Bộ Công an có trách nhiệm:
1. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng
Cha tôi có dấu hiệu thần kinh không được bình thường đã nhiều năm. Cách đây hơn 2 năm, một lần ông đi khỏi nhà và rồi từ đó không trở về nữa, chúng tôi đã tìm kiếm và nhờ báo, đài đưa tin, nhờ các cơ quan chức năng thông báo tìm kiếm nhưng vẫn không tìm được. Nay mẹ và các anh chị em tôi muốn phân chia tài sản của ông để thuận lợi trong việc phát
Hợp đồng thế chấp đảm bảo cho hợp đồng tín dụng nay đã hết hạn (hợp đồng tín dụng). Khách hàng hoàn thành việc trả nợ. Nay khách hàng muốn vay khoản vay mới, Ngân hàng lập Hợp đồng tín dụng mới và yêu cầu công chứng Phụ lục hợp đồng thế chấp trước đây với nội dung thay đổi nghĩa vụ bảo đảm là hợp đồng tín dụng mới được ký. Khi yêu cầu công chứng
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
Pháp luật về dân sự đã quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, trong đó có biện pháp đặt cọc và việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Trên nguyên tắc chung, trong trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về biện pháp bảo đảm thì người có nghĩa vụ phải thực hiện biện pháp bảo đảm đó.
Văn bản đặt cọc
Hỏi: Chị gái tôi muốn mua căn nhà. Hiện nay, căn nhà này đang được thế chấp ngân hàng. Tôi đã thanh toán tiền với ngân hàng để mua lại ngôi nhà trên. Tuy nhiên, bên Ngân hàng nói với chị tôi: Ngân hàng sẽ làm thông báo giải tỏa cho cơ quan công chứng trước để cơ quan công chứng chứng thực việc mua bán nhà của chị tôi với bên bán rồi xóa đăng ký
quyền đăng ký giao dịch bảo đảm đối với hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất...) sẽ yêu cầu hộ gia đình phải cung cấp giấy tờ, tài liệu để làm căn cứ xác định các thành viên hộ gia đình tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Loại giấy tờ phổ biến hiện nay là giấy/đơn xác nhận các thành viên của hộ gia đình tại thời điểm cấp giấy chứng nhận
Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm của người kháng cáo được quy định tại khoản 2 Điều 179 Luật Tố tụng hành chính như sau: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Toà án về việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí
cứ vào các điều luật tương ứng của Bộ luật dân sự quy định trong trường hợp cụ thể đó thiệt hại bao gồm những khoản nào và thiệt hại đã xảy ra là bao nhiêu, mức độ lỗi của các bên để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường các khoản thiệt hại tương xứng đó.
- Để thiệt hại có thể được bồi thường kịp thời, Tòa án phải giải quyết nhanh chóng yêu
Hỗ trợ tiền sửa chữa nhà bị dột nát cho các gia đình chính sách từ tháng 4/2013 và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho con liệt sỹ từ tháng 6/2013 nhưng tôi không biết có đối tượng nào là ưu tiên được cấp và không được cấp theo quyết định trên của Nhà nước?