Thời gian hưởng chế độ thai sản được tính từ ngày thực nghỉ, đối với trường hợp của bạn sẽ được tính từ ngày 2/4.
Theo Thông tư số 47/2014/TT – BGDĐT ngày 31/12/2014 của Bộ Giáo dục đào tạo có hiệu lực từ ngày 25/03/2015 quy định chế độ làm việc đối với giảng viên có nêu:
“Điều 8. Điều khoản áp dụng
4. Giảng viên trong thời
Vợ tôi tốt nghiệp đại đọc niên khóa 2007-2011. Đến tháng 3.2012 đã vượt qua kỳ thi sát hạch do trường tổ chức theo chủ trương giữ lại một số sinh viên giỏi để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng trở thành giảng viên. Từ tháng 4.2012, vợ tôi được nhận thử việc tại trường với vị trí chuyên môn là giảng viên trong thời gian 6 tháng (đợt 1: từ tháng 4 – 6
" Khoản 5, Điều 73: " Nhà giáo được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động". Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu về quy định nghỉ hè đối với nhà giáo thì hiện nay mới chỉ có Quy định về Chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, ban hành kèm theo
Kính chào! em xin hỏi về chế độ của giáo viên phục vụ giảng dạy ở Xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn trên địa bàng huyện Châu Thành - Tây Ninh.Bản thân em có hộ khẩu thường trú ở xã có kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, khi mới ra trường năm 2004 em công tác ở trường có thuận lợi về điều kiện kinh tế được ba năm.Sau ba năm năm 2006 thì em
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg, ngày 30-8- 2013 quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu. Theo đó, nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi
Cháu có tìm hiểu kế hoạch thi tuyển công chức giáo dục năm 2015 và có chút thắc mắc muốn được giải đáp ạ! Năm 2014 các bạn học: tin học ứng dụng, mĩ thuật và thể dục học thêm chứng chỉ đoàn đội và đã được thì làm giáo viên tổng phụ trách đội ở cấp 1. Vậy cháu học cao đẳng sư phạm chuyên ngành: văn- công tác đội thì cháu có được thì làm giáo viên
Tôi có một băn khoăn rất mong được giải đáp sớm vì liên quan đến xét tăng lương trước thời hạn. Tôi là giáo viên Tổng phụ trách Đội, tôi được khen thưởng 4 Giấy khen của Tỉnh Đoàn Hà Nam và 1 Bằng khen của Trung ương Đoàn, có số QĐ và năm khen thưởng cụ thể từ 2009 đến 2013. Năm nay tôi đến kì tăng lương và Ban thi đua nhà trường căn cứ theo thông
Tôi là giáo viên cấp 2, để giải quyết phép hè nhà trường yêu cầu phải có giấy chứng nhận bố mẹ đang điều trị tại các trung tâm y tế cấp huyện trở lên song bố tôi đã điều trị ở hội đông y xã, tôi có giấy của trạm của ông. Xin hỏi tôi có đươc giải quyết phép hè hay không? Cảm ơn.
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo TT 28/2009: Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có);
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp
theo mục a, khoản 1, Điều 2 Thông tư trên thì tôi hiểu thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục công lập được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy giáo viên hợp đồng cũng được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc nên cũng được tính phụ cấp thâm niên. Xin được hỏi chuyên mục cách hiểu như thế có đúng
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Kính nhờ LS quan tâm trả lời! Trường em đóng trên địa bàn được hưởng phụ cấp khu vực theo quy định của nhà nước. Trong năm, do thiếu biên chế nên trường đã hợp đồng thêm một số giáo viên (trả lương tháng theo hệ số căn cứ theo bằng cấp tốt nghiệp) để giảng dạy. Em không biết các giáo viên này có được hưởng phụ cấp khu vực không? Tại Thông tư liên
/2006/NĐ-CP vẫn còn hiệu lực thi hành. Vì vậy, từ ngày 1/1/2011 đến nay, các địa phương này đều không thực hiện chính sách đối với các đối tượng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP nêu trên. Ông Lê Văn Toàn và ông Nguyễn Trọng Khang đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về các trường hợp này.
Khi giáo viên xin nghỉ phép thì yêu cầu phải có các giấy tờ sau làm căn cứ thanh toán:
- Giấy nghỉ phép năm do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp.
- Đối với các đối tượng đi nghỉ phép năm để thăm vợ hoặc chồng; con; cha, mẹ (cả bên người đi nghỉ phép năm phải có các giấy tờ sau làm căn cứ thanh toán:
- Giấy nghỉ phép năm do Thủ trưởng
Dạ thưa luật sư: Hiện nay tôi đang là giáo viên tại một trường thpt kí hiệp đồng 1 năm nhưng hiện tôi dã được chính thức tại một trường khác. Tôi muốn chấm dứt hiệp đồng tại trường đang dạy. Hiệu trưởng của trường bảo tôi làm đơn đề nghị thanh lí hợp đồng. Vậy đơn đó làm như thé nào? Có mẫu nào sẵn có thể cung cấp cho tôi được không? Tôi xin
Năm tháng trước ông nội tôi bị bệnh nặng nên đã kêu con cháu vềđông đủ và ông đã làm di chúc miệng phân chia tài sản nhà, đất vườn,đất ruộng, xe máy… cho các con, cháu. Nay ông bớt bệnh và đã khoẻlại. Vậy di chúc miệng nói trên còn hiệu lực không? Pham Khoa Quan ([email protected])
Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo quy định tại Điều 649 Bộ luật Dân sự hiện hành (Bộ luật Dân sự năm 2005) thì di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết
; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ; di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải đánh số thứ tự có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Như vậy, di chúc của mẹ bạn được coi là hợp pháp nếu đáp ứng đủ các điều kiện trên.
2. Phân chia di sản thừa kế
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
Dân sự cũng quy định: Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào; trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật; Trong trường hợp