Hiện tôi đang muốn mua mảnh đất khu vực ngoại thành Hà Nội xây nhà cấp 4 để ở nhưng chưa rõ về luật đất đai nhờ các LS tư vấn và cho lời khuyên ạ. Đặc điểm mảnh đất tôi định mua như sau: đây là khu đất nông nghiệp(đất ruộng) liền kề với đất thổ cư được người dân san lấp vượt thổ đã được khoảng 5 năm, hiện tại khu đất này người dân gốc ở đây đã
Gia đình tôi có 1 mảnh đất được bố mẹ tặng cho làm thủ tục thừa kế đã nhận được giấy chứng nhận QSDĐ năm 2009 do ủy ban nhân dân thị xã cấp. Vừa qua, anh trai tôi kiện mẹ tôi đòi tài sản là " đất" bố tôi đã qua đời năm 2009 và UBND thị xã có công văn yêu cầu tôi và 1 số ... anh chị em nộp lại giấy chứng nhận QSDĐ, nếu không sẽ hủy quyền sử dụng
Kính gửi Luật sư. Em viết câu hỏi mong muốn luật sư có thể tư vấn giúp em một số nội dung sau: Năm 2001 gia đình em có mua 01 thửa đất tại nông thôn với diện tích 200 mét vuông, nguồn gốc của thửa đất này do một người khác đang sử dụng từ trước năm 1980 và đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên giấy chứng nhận sử dụng đất là 2100 mét
tái định cư, nên đả bán giấy nền tđcư với số tiền (mười bốn triệu) tới cuối năm 2009 thì ba e qua đời,tiếp theo đó ngoài một năm sao nội e cũng qua đời. Cho đến năm 2012 người mua giấy nền măm xưa nhờ người a của e nói với mấy bác con của nội e là đồng ký tên cho ổng ra giấy sổ hồng vì nội và ba e đều mất. Bổng nhiên tthì người con thứ ba của bà nội
Công ty tôi có một vấn đề liên quan đến việc góp vốn bằng quyền sử dụng đất, kính mong Luật sư giải đáp giúp: Công ty chung tôi là Công ty TNHH Hai thành viên do các cá nhân góp vốn. Vừa qua có nhận góp vốn bằng quyền SD đất đất ở của thành viên công ty để làm văn phòng. Việc góp vốn bằng QSD đất được lập thành Hợp đồng, được công chứng theo
Bác tôi không đồng ý ký vào biên bản họp gia đình phân chia tài sản thừa kế bằng miệng do Ông nội để lại. trong khi vào năm2003 bácđãlàm sổ đỏ 02 mảnh đất của chú và của bố tôi vào năm 2003. còn mảnh đất hương hỏa không làm vì bác trai muốn tôi về ở nên không cho làm sổ đỏ vì hoàn cảnh tôi đi làm xa nên hiện tại làm không ở nhà. Hiện tại xã có chủ
nguyên và môi trường.
Đối với dự án đầu tư đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư hoặc Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư thì không phải thực hiện thủ tục thẩm định quy định tại Khoản này;
b) Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tài nguyên và môi trường có văn bản thẩm định gửi đến chủ
đất đó. Năm 1993, Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình tôi và tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2004, bố mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Năm 2009, anh chị em chúng tôi về đề nghị vợ chồng tôi chia mảnh đất đó thành 1/3 để xây nhà thờ để cúng tổ tiên nhưng vợ chồng tôi chưa đồng ý (vì vợ chồng tôi đã
Xin tư vấn giúp tôi, trong trường hợp đất của bố đã mất và có một thửa đất rộng muốn chia cho các anh chị em trong gia đình thì quy trình, phải làm những thủ tục gì?
1. Về điều kiện để lại thừa kế:
Theo quy định của pháp luật dân sự, di sản gồm có tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Quyền sử dụng đất cũng thuộc di sản thừa kế và được để lại thừa kế theo quy định của pháp luật. Điều này có nghĩa là tài sản thừa kế phải là tài sản thuộc sở hữu hợp
Trường hợp thứ nhất: Nếu giữa bố mẹ và bạn không có hợp đồng tặng cho tài sản
Bố mẹ bạn vẫn đứng tên trên quyền sử dụng đất nên trường hợp này bố mẹ bạn vẫn có toàn quyền định đoạt đối với mảnh đất này, trong đó có quyền thực hiện ký bảo lãnh tại ngân hàng bằng mảnh đất mà không cần hỏi ý kiến của bạn. Bạn không có quyền đối với mảnh đất này
ra phòng công chứng nên bà nội và em ra UBND xã để lập hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Khi làm hợp đồng tặng cho thì trong phần thời điểm chuyển giao GCNQSDĐ và thời điểm chuyển giao đất thì cán bộ làm hồ sơ lại không ghi vào, bà nội không biết chữ nên đã lăn tay, nhưng dấu rất đậm nên không thấy rỏ được dấu vân tay, hồ sơ nộp thuế thì tờ khai
Bây giờ bà ngoại em muốn sang phần tên mảnh đất do bà ngoại em đang đứng tên cho mẹ em,mà ba với mẹ em đang có chuyện lục đục,nên mẹ em muốn khi ly hôn thi mảnh đất đó vẫn thuộc về mẹ em,tức là không muốn mảnh đất đó la của chung của 2 vơ chồng.
Tôi là người có hộ khẩu thường trú ở Nghệ An, nhưng hiện nay, tôi đang sống và làm việc tại Hà Nội. Vợ tôi cũng là người Hà Nội. Tôi mua một mảnh đất ở Hà Nội đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của chủ cũ và có làm hợp đồng mua bán đất có công chứng theo mẫu của nhà nước. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục sang tên quyền sử dụng đất sang tên
Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận năm 2010. Năm 2012 bố tôi mất, năm 2014 ông nội tôi mất. Hiện giờ bà nội tôi vẫn còn sống, tôi còn 1 người em trai. Vậy xin hỏi mảnh đất đó sẽ được phân chia như thế nào và nếu muốn để mảnh đất đó là tài sản riêng của mẹ tôi thì thủ tục gồm có những giấy tờ gì? Xin chân thành cám ơn!
mang tên bố cháu, đang trong quá trình làm sổ đỏ thì Cô cháu từ xa về bảo là đòi chia đất. Nhưng bố cháu không đồng ý và Bố cháu cũng hỏi ý kiến của bà thì bà vẫn đồng ý cho đất bố cháu. Thưa Luật sư cho cháu xin hỏi những câu hỏi sau: 1. Bố cháu có được phép đứng tên làm sổ đỏ hay không? Khi cháu ra xã hỏi địa chính xã thì họ bảo là làm cho bà trước
Về trường hợp chuyển tên người sử dụng đất sẽ phải thực hiện các bước sau:
Lập văn bản có thể là hợp đồng mua bán, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất.... được công chứng theo quy định;
Sau khi có văn bản này thì đăng ký với cơ quan quản lý nhà đất là văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tại nơi có thửa đất đó.
Khi nhận được hồ sơ
Mẹ cháu đơn phương mang sổ đỏ của gia đình (sổ đỏ cấp cho hộ gia đình) ký kết hợp đồng thế chấp với ngân hàng để cho ông A đứng ra vay tiền. Sau 5 năm ngân hàng thông báo ông A không trả được tiền và ngân hàng sẽ thu hồi tài sản bảo đảm (là ngôi nhà gia đình cháu đang ở). Mẹ cháu đã gặp lãnh đạo ngân hàng trình bày tại thời điểm ký kết mẹ cháu