Bà Bùi Thị Kim Anh (Đông Thành, tỉnh Ninh Bình; email: linhhiepanh@...) đề nghị được hướng dẫn cách ghi số cổ phần và số tiền trên cổ phiếu đối với trường hợp của Công ty bà. Cụ thể, năm 2004, Công ty của bà Kim Anh thực hiện cổ phần hóa với 51% vốn nhà nước (tương đương 1 tỷ VNĐ) và 49% vốn thuộc về người lao động. Năm 2010, Tổng công ty quản
hỏi được đặt ra: 1. UBND xã nọ ký xác nhận thời điểm xây dựng nhà sàn nêu trên, nhưng không có ghi ngày ký xác nhận, thì có giá trị pháp lý không? 2. Quy định pháp luật (Pháp lệnh 2001 về Lưu trữ Quốc gia hay văn bản quy định nào đó) có bắt buộc UBND xã phải vào Sổ theo dõi nào đó của Văn thư xã và sao lưu Đơn xin xác nhận của hộ M tại xã
Bà Nguyễn Thị Hương (TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) có chồng công tác tại Công ty Dệt May Huế thuộc Tập Đoàn Dệt May Việt Nam. Năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hóa và bán cổ phiếu, chồng bà Hương được mua 340 cổ phiếu ưu đãi. Nay, chồng bà đã về hưu và có nguyện vọng xin nhận lại số tiền cổ phiếu. Bà Hương hỏi chồng bà có thể rút vốn khỏi
ừ 80% cổ phần trở lên , với quy định này đồng nghĩa cả 3 thành viên cùng chấp thuận thì vấn đề mới được thông qua. Nhưng khi tôi bỏ phiếu không đồng ý 2 thành viên còn lại vẫn tự làm theo ý mình và bỏ qua ý kiến của tôi. Vậy luật sư cho tôi hỏi tôi phải làm gì để lấy lại quyền của mình? 2. Bán cổ phần: Trong điêu lệ công ty có ghi tại điều khoản
nói sẽ trừ thêm 100.000. Lương được trả theo giờ với giá 9000đ/giờ và được trả vào cuối tháng. Khi bạn em xin về sớm khoảng 20 phút thì bị trừ nửa tiếng tiền công, mà trong khi tới giờ về mà cửa hàng trưởng không cho về do khách còn ở đó và bắt dọn dẹp cửa hàng và chờ đếm xong tiền mới cho về. Lịch do cửa hàng xếp theo lịch nghỉ học của Sinh Viên
Tôi và người bạn cùng góp cổ phần kinh doanh,làm nhà nghỉ.Mỗi bên góp vốn ngang nhau 40%trền một người,người bạn góp thêm bằng đất tính 20%.tính chia lợi nhuận khi làm ăn có lãi(đã trừ các chi phí)theo công thức trên.Xin hỏi luật sư: Làm hợp đồng góp vốn có phải công chứng nhà nước không?hay chỉ đánh máy và ký tên;sau này tôi không muốn kinh
Theo quy định tại khoản 1, 2, 3 điều 1 và khoản 2, điều 4, Điều lệ khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ban hành theo Nghị quyết số 47-/NQ/HĐNN7 ngày 29-9-1981 của Hội đồng Nhà nước thì những trường hợp được giảm 1/5 thời gian so với tiêu chuẩn chung để xét khen thưởng gồm:
1. Cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang
giảm trừ giá trị đã sử dụng và được xác định theo: + Khối lượng, thành phần công việc mà bên thuê đã thực hiện đầu tư: Căn cứ khối lượng theo bản vẽ hoàn công, hiện trạng ban đầu và thực tế trên đất thuê. + Định mức, đơn giá: Theo các văn bản quy định của nhà nước, theo giá cả thị trường tại thời điểm mà bên cho thuê muốn đơn phương chấm dứt hợp
Bà Trần Thị Khuyến (Phan Thiết, Bình Thuận) đang làm thủ tục đề nghị tặng thưởng Huy chương kháng chiến hạng Nhì. Theo quy định hồ sơ cần có Giấy xác nhận của 2 người trực tiếp giao nhiệm vụ hoặc biết rõ thành tích của người đề nghị được tặng thưởng. Bà Khuyến đã có đơn đề nghị UBND xã xác nhận thời gian tham gia dân quân tự vệ xã. Vậy, đơn xin
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Dương Văn Tính (Hà Tĩnh) đề nghị cơ quan chức năng giải quyết việc xét tặng Huân, huy chương cho trường hợp bố của ông, là người đã có thời gian tham gia hoạt động cách mạng. Theo phản ánh, cụ Dương Văn Cát, bố đẻ của ông Tính tham gia cách mạng từ năm 1963 đến năm 1972, là dân công hỏa tuyến, làm nhiệm vụ vận chuyển
Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang tặng bằng khen. Hồ sơ gồm có tờ khai quá trình công tác kháng chiến chống Pháp. Giấy xác nhận của 2 người cùng hoạt động với bà cháu đã được tặng huy chương kháng chiến chống Pháp hạng nhất và biên bản họp cán bộ chủ chốt xác định thì gian tham gia kháng chiến chống Pháp của xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh
Anh/ chị cho em hỏi: Bố em là bồ đội về mất sức đang hưởng chế độ bệnh binh. Trong thời gian chiến tranh có đi chiến đấu ở chiến trường B. Nay em muốn làm thủ tục hưởng chế độ da cam thì thủ tục cần những gì, và khi làm được thủ tục rồi thì chế độ được hưởng được tính như thế nào. Em xin cảm ơn!
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Diễn phản ánh: Bố đẻ ông là ông Lê Tân Dinh, sinh năm 1953, nhập ngũ ngày 29/12/1971. Tháng 7/1972 ông Dinh bị địch bắt đi đày tại Côn Đảo. Đến tháng 3/1973 ông Dinh được về an dưỡng tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau đó tiếp tục công tác tại tỉnh đội Hà Bắc. Tháng 12/1975 ông Dinh về công tác tại Công
Nghị định 121/2013 thì tôi có còn bị hình thức phạt tại khoản 9, điều 13 là buộc nộp 40% giá trị phần xây dựng không phép không? Tôi muốn hỏi thêm nếu tôi muốn làm thủ tục xin phép cho tồn tại ngôi nhà này theo điểm h, điều 31, nghị định 43/2013 thì cần phải làm những gì khi mới đây được biết nhà tôi nằm trong quy hoạch mở đường ( chưa có thông báo và
Bà Đỗ Bích Liên (bichlien1712@...) hỏi: Bố tôi tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 nhưng chưa được hưởng bất cứ chế độ, chính sách gì. Vậy, bố tôi có được hưởng chế độ ưu đãi không và nếu được thì gồm những thủ tục gì?
Ông Phạm Xuân Hòa phản ánh, theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì những người bị địch bắt tù, đày được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ tháng 9/2012. Nay đã hết tháng 7/2013 các đối tượng trên vẫn chưa được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Hòa đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục để được nhận trợ cấp.
Năm 1974, ông Trần Minh Lộc nhập ngũ và tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Sau chiến thắng 30/4/1975, ông Lộc xuất ngũ và trở về địa phương sinh sống. Năm 2005, ông Lộc nộp đơn đến UBND xã đề nghị xác nhận vào tờ khai rằng ông bị thương ở chiến trường và đề nghị cho đi giám định thương tật. Kèm theo tờ khai, còn có quyết định xuất ngũ
Tôi trực tiếp giảng dạy tại một trường THCS và đóng bảo hiểm từ năm 1998. Đến năm 2002 tôi được biên chế chính thức, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 2002 (năm tôi được biên chế). Trong khi đó một đồng nghiệp khác cùng số năm công tác như