( phần của bác cả gộp vào phần nhà tôi ). Năm 2001 ông mất, trước khi mất ông có để lại di chúc. Năm 2005 thì bà ngoại tôi cũng mất, và bà đã không sửa lại di chúc của ông. Trong di chúc ông để lại chia rõ đất cát làm 2 phần cho mẹ tôi và bác 2. Di chúc có kèm theo cả giấy xác nhận ( chữ viết tay, chữ ký) không nhận đất của bác cả và bác thứ 3
Luật sư thân mến, Ba mẹ tôi đã ở tuổi gần đất xa trời và có ý định làm Di chúc mong muốn ngôi nhà của ba mẹ tôi được con cháu dùng làm nhà từ đường, giao cho 2 người con quản lý, không được bán. Như vậy ba mẹ tôi phải làm Di chúc như thế nào để phù hợp với pháp luật, khi ra công chứng không có người làm chứng có được không? Rất mong Luật sư tư
Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp em Tháng 3 năm 2011 ông em mất lúc mất ông em không viết di chúc mà chỉ nói miệng là tài sản đất đai tùy bà em quyết định. Sau đó bà em muốn em lên ở với bà và lập di trúc trao tặng quyền sử dụng đất cho em do bà em đã già và không biết chữ nên có xuống UBND xã để nhờ bên tư pháp và trưởng thôn lập di chúc
nội dung bản Di chúc với UBND Phường hoặc với Văn phòng công chứng không? Có nghĩa UBND Phường hoặc với Văn phòng công chứng chỉ xác nhận chữ ký của người viết Di chúc, chứ không kiểm tra nội dung bản Di chúc có hợp lệ không. Trong trường hợp anh tôi bí mật viết Di chúc, không cho gia đình biết, cho nên sau khi viết, sẽ gửi tại Văn phòng công chứng
Ba mẹ tôi được bà nội Bảy trong họ cho mảnh đất khoảng 100m2 nhưng chỉ nói miệng mà không có giấy tờ gì. Nay bà đã mất (không có con cái), không để lại di chúc. Vậy, ba mẹ tôi có thể sang tên mảnh đất đó được không? Thủ tục làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi.Đến thang 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống
Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?
Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
Bố của anh B mất năm 2010, anh B làm di chúc giả để chiếm đoạt tài sản gồm căn nhà 3 tầng và sổ tiết kiệm với số tiền là 1 tỷ 550 triệu đồng. Anh B có thể bị xử lý như thế nào?
dãy nhà mái bằng kiên cố, kín hết mảnh vườn. Mẹ tôi không có phản đối gì trong quá trình xây dựng mọi công trình. Hai lần các đoàn đo đạc của tỉnh, huyện kết hợp với xã về đo và lập bản đồ, đã đổi tên của cụ thành tên của tôi trên bản đồ. Mẹ tôi cũng không phản đối gì. Chỉ đến năm 2011, mẹ và vợ tôi bất hòa, mẹ tôi lập di chúc ngầm, chia đôi chỗ ở
Trước đây ba và mẹ tôi có làm di chúc để lại gia sản cho các con, trong di chúc có ghi rõ số tài sản mà mỗi người con sẽ được nhận, và ghi là di chúc có hiệu lực khi cả ba và mẹ tôi mât, đã được phòng công chứng thị trấn huyện xác nhận. Nay ba tôi đã mất, còn mẹ tôi do tuổi đã cao, nên mẹ tôi cũng muốn thực hiện luôn di chúc này, vẫn giữ nguyên
Chị mình kết hôn năm 1986, sinh được hai người con tên là Thủy (1987) và Phúc (1990). Do mâu thuẩn, nên chị mình và anh rễ đã ly thân. Trong thời gian này, anh rễ mình chung sống với người phụ nữ khác có một con chung là Hoàng (1999) và anh rể cũng đã đưa người phụ nữ này và Hoàng về quê giới thiệu công khai với mọi người đó là vợ và con trai
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Tôi có một vấn đề muốn hỏi như sau: Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, cha mẹ ông bà đã mất, bà b mất năm 2007, ông A mất năm 2012, 2 người có tài sản chung là 3 căn nhà, có 3 người con. Trước khi mất ông A để lại di chúc cho anh C một căn nhà để làm thờ cúng, 2 căn nhà còn lại ông A không để lại di chúc. Do không viết được nên ông a đã nhờ
Tôi ký hợp đồng mua căn hộ ở khu đô thị trên Lê Văn Lương kéo dài, Hà Nội. Nay tôi muốn nhượng lại cho người em, vì sắp đi nước ngoài. Có người nói chưa đủ điều kiện bán được mà chỉ làm ủy quyền (vì chưa giao nhà). Mà tôi thì không thể đợi đến năm giao nhà theo hợp đồng là 2012. Vậy tôi muốn hỏi, tôi muốn bán căn nhà cho người em, hoặc nhờ