Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
chuyên nghiệp làm nhiệm vụ giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có số giờ giảng dạy vượt định mức được thanh toán theo quy định về chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Tuy nhiên, theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài
được nghỉ thêm 03 này làm việc;
- Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
* Cách tính: Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 39 Luật BHXH năm 2014 thì: mức hưởng
số nội dung sau liên quan đến việc chi trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính: - Tổng lương 12 tháng có tính tổng các khoản phụ cấp được hưởng hay không và có trừ các khoản đóng góp không? - Định mức tiết dạy của Hiệu trưởng là 2 tiết
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập ở Hải Phòng. Gần đây, học sinh và các bậc phụ huynh liên tục đề nghị tôi dạy thêm cho con em họ để chuẩn bị cho kỳ THPT Quốc gia sắp tới. Vậy xin được hỏi, hồ sơ thủ tục để được cấp phép dạy thêm được quy định như thế nào? – Cao Quốc Trí (caoquoctri***@gmail.com).
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Điều 6 Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), hướng dẫn: định mức tiết dạy của giáo viên THPT 17 tiết/tuần.
Còn tại Điều 3 và Điều 5 Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng
;
- Danh sách trích ngang người đăng ký dạy thêm đảm bảo các yêu cầu tại điều 8 quy định này.
- Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm; địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức dạy thêm; mức thu và phương án chi tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm.
* Đối
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Nông nhận được thư của bạn ở địa chỉ mail: [email protected] hỏi về việc bạn tham gia BHXH từ tháng 3/2016 dự kiến sinh tháng 9/2016, mức đóng BHXH của bạn là 3.500.000 đồng. Bạn hỏi vậy khi sinh con bạn có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 157 Bộ luật lao động và Khoản 2 Điều 28, Mục 2 - Chế độ thai sản của Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ (06) sáu tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con
Những người không có khả năng sinh đẻ, phải nhờ người khác mang thai hộ theo quy định thì được hưởng chế độ thai sản như thế nào theo Luật Bảo hiểm xã hội?
Hai vợ chồng tôi đều là công nhân lao động trực tiếp, tham gia đóng BHXH bắt buộc được 8 năm, dự định năm 2016 vợ tôi sinh con thứ 2. Tôi được biết theo Luật BHXH mới, khi người vợ sinh con, người chồng được nghỉ chăm sóc có đúng không? Cụ thể được bao nhiêu ngày? Tôi xin chân thành cảm ơn.
tháng. Căn cứ Điều 6, Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động. Đối chiếu với các quy định trên thì trường hợp (bà) nghỉ không lương thì không có quan hệ về tiền công, tiền lương nên không
Hồ sơ, thủ tục, thời gian thực hiện giải quyết chế độ thai sản quy định tại Quyết định số 1133/QĐ-BHXH ngày 16/10/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, thay thế thuộc thẩm quyền giải quyết của BHXH Việt Nam.
Quyết định số 1133/QĐ-BHXH ngày 16/10/2015 nêu trên được đăng tải tại mục “THỦ
được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d. Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định nêu trên được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày người vợ sinh con. Mức hưởng chế độ thai
Trường hợp bà hỏi, không nói rõ công tác tại đơn vị nào, ở đâu, diễn biến tiền lương của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc để sinh con; tiền lương mà đơn vị của bà đăng ký đóng bảo hiểm xã hội cho bà? Do đó, cơ quan Bảo hiểm xã hội nêu một số quy định để bà tham khảo, như sau:
Căn cứ tính hưởng chế độ thai sản khi sinh con là mức bình