Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?
Cậu tôi bị tai nạn giao thông, sống đời sống thực vật, hiện vợ của cậu muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng gặp khó khăn về thủ tục do cậu mợ cùng đứng tên quyền sử dụng đất, xin hỏi: Ai được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chứng minh về việc mất năng lực hành vi dân sự?
đây gọi chung là Toà có thẩm quyền) xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm giữ nguyên bản án của Toà án cấp dưới tuyên bị cáo có tội trong các trường hợp sau đây:
a) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao huỷ quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa có thẩm quyền thuộc Toà án nhân dân tối cao và đình chỉ vụ án vì người đó không thực
Một bản án dân sự đã có hiệu lực pháp luật, đã tổ chức thi hành án xong, tài sản (quyền sử dụng đất) đã bán đấu giá và chuyển giao hợp pháp cho người mua, sau đó có quyết định giám đốc thẩm giao Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử lại và Tòa án đã đình chỉ vụ án. Trường hợp này, tài sản đã bán xử lý như thế nào?
chức năng đình chỉ thi công do chưa có giấy phép xây dựng. Từ đó đến nay chủ đầu tư nhận tiền của khách hàng nhưng hứa hẹn mãi vẫn không giải quyết. Không thương lượng được chúng tôi đâm đơn lên công an TP. Hà Nội để nhờ can thiệp. Công an TP. Hà Nội lại bảo chuyển về quận. Tuy vậy quận lại nói đây là vụ án dân sự nên người dân phải kiện ra tòa mới
Vợ, chồng tự thỏa thuận ly hôn không đến Tòa án, sau đó thì một trong hai bên kết hôn với người khác. Xin hỏi trường hợp kết hôn sau có được pháp luật công nhận?
Ở địa phương có một vụ tranh chấp đất đai, Tổ hòa giải hòa giải không thành, đưa lên xã hòa giải cũng không thành, vụ việc đưa đến Tòa án nhân dân (TAND) huyện từ năm 2010. Tòa án huyện xét xử xong, đến Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xét xử lại nhưng đến nay chưa giải quyết. Trường hợp này pháp luật quy định như
anh T nhận được sổ bìa đỏ, còn mảnh vườn của bố chồng tôi thì không. Năm 1995 và năm 1997, tôi đã nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng tới giờ vẫn chưa có. Khi tôi kiến nghị thì họ lại nói rằng: không tìm thấy giấy tờ, tên tuổi của bố tôi ở trên xã. Tôi hỏi: Vậy thì tại sao không có giấy tờ, tên tuổi nhà đất của mảnh vườn đó, thì tại sao năm 1986 bố
Tôi đang tính mua một căn nhà cấp 4 (diện tích 5x12m) sổ chung ở khu phố Bình Chuẩn, Thuận An, tỉnh Bình Dương. Nguồn gốc của căn nhà này như sau: năm 2012 chủ đất chia nhiều nền đất nhỏ từ lô đất 1.000 m2 bán cho người dân. Trong đó có ông B đã mua nền đất 60 m2 này để xây nhà cấp 4 bằng giấy viết tay. Nay ông B muốn bán lại căn nhà cấp 4 này
Gia đình tôi sinh sống 55 năm trên mảnh đất 298m2. Đến năm 2000, gia đình đăng ký quyền sử dụng đất chỉ được 243m2. 55m2 còn lại thì đã cấp cho hộ kế bên mà gia đình không biết, nhưng trên thực tế, 55m2 đó đến thời điểm hiện tại gia đình vẫn đang sử dụng. Hỏi làm thế nào để đăng ký quyền sử dụng số đất trên, và khi xảy ra tranh chấp thì gia
trở lại và tranh chấp diện tích đất trên với gia đình tôi, hiện tòa án huyện đang tiến hành thủ tục hòa giải. Tuy nhiên tháng 6/2011 UBND huyện ra quyết định thu hồi diện tích là 15 năm trước (1996) đã cấp cho gia đình tôi theo đơn xin giao đất của cô tôi. Hỏi UBND huyện ra quyết định thu hồi đất như vậy có đúng pháp luật không? Tôi phải làm gì để
đất hộ bên kia. Thời gian đã lâu, đất do bố mẹ để lại nay rất khó nhận biết ranh giới rõ ràng đất hai nhà, chỉ ước lượng bằng con mương nhỏ và gốc cây ven bờ. Khi tiến hành đổ móng xây thì hộ bên kia âm thầm làm đơn kiện lên xã. Cán bộ xã mời lên giải quyết bằng hòa giải nhưng bên kia nhất định không chịu, đòi đưa ra tòa. Vậy cho tôi hỏi, bên
Trường hợp vợ chồng ly hôn, Tòa án quyết định giao con (hơn 2 tuổi) cho người chồng nuôi dưỡng. Khi bản án có hiệu lực pháp luật, người vợ không tự nguyện thi hành án, người chồng có quyền yêu cầu cơ quan Thi hành án cưỡng chế không ?
Khi chưa đăng ký bảo hộ tác phẩm, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Tôi từng chụp một bức ảnh và đoạt giải trong một cuộc thi. Tác phẩm của tôi sau đó bị copy và sử dụng tràn lan trên mạng xã hội. Có người còn mạo nhận, mang ảnh của tôi dự thi. Xin hỏi, nếu tôi chưa đăng ký bảo hộ tác phẩm có quy định nào bảo vệ quyền lợi chính