từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.”
Như vậy, theo quy định nêu trên thì bà bạn có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho bất kỳ người nào theo đúng ý chí và
giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng hoặc cử tri là người đang bị tạm giữ tại nhà tạm giữ thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.
5. Khi cử tri viết phiếu
vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Khoản 3 Điều 2 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động
GD&TĐ - Tôi có 38 năm 8 tháng công tác trực tiếp giảng dạy và giữ các chức vụ Phó trưởng phòng Đào tạo, rồi Trưởng phòng. Sau đó tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng đào tạo, năm cuối tôi chuyển làm Giám đốc không trưc tiếp giảng dạy. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo khi về hưu không ? – Ngọc Anh ([email protected]).
Tháng 9.2002, tôi làm giảng viên tập sự tại một trường cao đẳng và bắt đầu tham gia đóng BHXH từ thời gian này. Ngày 1.1.2004, tôi hết tập sự và làm giảng viên chính thức, mã ngạch 15.111. Tháng 9.2011, tôi chuyển công tác làm giảng viên trường nghiệp vụ, vẫn giữ nguyên mã ngạch. Đề nghị luật sư cho biết, tôi có thuộc diện được truy lĩnh phụ
việc khác so với hợp đồng lao động là:
Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng
, tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hoặc được hưởng án treo; người phải chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cấm cư trú, quản chế, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, tước một số quyền công dân; người phải chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cơ
Bạn đọc Vũ Thanh Quang hỏi: Bố vợ tôi tham gia hoạt động cách mạng, thời Mỹ ngụy bị địch bắt đi tù, có ký giấy chiêu hồi rồi về quê làm ruộng. Sau đó, bố vợ tôi bị địch bắt đi lính địa phương 2 tháng. Trong thời gian đi lính, bố vợ tôi không giữ chức vụ gì, không gây nợ máu với nhân dân. Sau giải phóng, ông có đi học tập, cải tạo 2 tháng và nay
cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật;
c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng
Ngày 28/4, một gia đình đã gửi đơn tố cáo tới cơ quan điều tra về việc con họ bị hiếp dâm, trong nhóm thanh niên tham gia có con trai tôi. Cảnh sát đã khởi tố bị can, bắt tạm giam những người bị nêu tên trong đơn tố cáo. Gia đình tôi rất lo lắng sợ do mất bình tĩnh hoặc vì lý do nào đó mà con có những câu trả lời bất lợi. Xin cho biết, hiện
Thưa luật sư! em trai tôi đánh người và gây thương tích với tỉ lệ khoảng 17% đến 20%.ngày mai gia đình tôi se đến bồi thường tiền thuốc men, viện phí cho bên bị hại và gia đình người ta đã hứa sẽ làm đơn bãi nại. vậy thì vụ án có tiếp tục bị khởi tố không?(hiện nay em trai tôi đang bi tạm giam). em ấy đánh người trong tình trạng tinh thần bị kích
với các cơ quan liên quan trước khi tiến hành cưỡng chế;
b) Chi phí cưỡng chế trong trường hợp không thu được tiền của người phải thi hành án; c) Các khoản chi phí thực tế cho việc áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài liệu của người phải thi hành án;
d) Chi phí cho việc bố trí phiên dịch, biên dịch trong trường hợp đương sự là người thuộc
khoảng bao nhiêu chi phí ạ? -Nếu em và gia đình cụ giảng hoà và giải quyết nội bộ thì cơ quan chức năng sẽ xử phạt thế nào ạ? Hiện tại xe em vẫn bị giữ trên phường,và em vẫn chưa nhận được yêu cầu triệu tập của cơ quan tạm giữ phương tiện. Em rất sốt ruột nên mong các luật sư tư vấn giúp em với. Em xin chân thành cảm ơn! Xin kính chào
Phạm vi hành nghề luật sư được quy định tại Điều 22 Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, cụ thể:
1. Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.
2
gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự, nguyên đơn, bị đơn và các đương sự khác trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính khi được người đó đồng ý; giúp luật sư hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ vụ, việc, thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan
Theo khoản 1 Điều 56 Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định người bào chữa có thể là:
1. Luật sư;
2. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;
3. Bào chữa viên nhân dân.
Đồng thời theo khoản 1 Điều 58 Bộ luật trên quy định:
- Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can.
- Trường hợp bắt người theo
chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Anh trai của anh (tạm gọi là A) đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản có giá trị 40 triệu đồng. Căn cứ theo quy định trên, A bị truy cứu trách nhiệm hình
hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái
quyết đúng đắn vụ án.
Ngoài ra, chứng cứ được xác định bằng:
a) Vật chứng;
b) Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;
c) Kết luận giám định;
d) Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác.
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?