Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
Tôi mua đất và nhà theo Hợp đồng chuyển nhượng sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất vào ngày 27/8/2007 nhưng chưa sang tên đổi chủ. Xin hỏi hiện giờ hợp đồng đó còn hiệu lực hay không, hay phải công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo luật hiện hành?
Vợ tôi tên là Nguyễn Thị Hạnh năm 2011 vợ tôi có ký kết hợp đồng đào tạo với công ty TNHHMTV Becamex về ngành xét nghiệm giải phẩu bệnh (GPB lý)và mỗi tháng được nhận lương hằng tháng là 3.800.000đ và hết hợp đồng tạo xong phải làm cho công ty thêm 5 năm nửa. Đầu năm 2014 vợ tôi mang bầu, tôi thì bị đâu năng nên cần người chăm sóc. Đến ngày 31
định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Ðể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn có thể khiếu nại đến phòng LÐ-TBXH nơi công ty có trụ sở hoặc khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện nơi công ty có trụ sở để yêu cầu hủy quyết định sa thải trái pháp luật và nhận bạn trở lại làm việc căn cứ theo quy định tại Ðiều 201, Bộ luật
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động hoà giải ở cơ sở bao gồm các nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết
không bao gồm tư vấn, thực hiện công việc Kiểm toán tài chính doanh nghiệp, tư vấn thuế, luật. Trong đó, hoạt động đánh giá tài chính, định giá vốn để làm cơ sở cho doanh nghiệp tham khảo và để giới thiệu với nhà đầu tư do một công ty đối tác của chúng tôi ở Mỹ thực hiện. Xin nói rõ, là tôi đã làm công việc liên quan đến tài chính tính đến này là 5
hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.
c) Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Về quyền: Bên cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường
Gia đình tôi đang có những vướng mắc trong giao dịch dân sự qua người đại diện và có cả việc giao dịch của người đại diện vượt quá phạm vi đại diện. Tuy nhiên đến thời điểm này vụ việc đang được hai bên bàn bạc cùng tháo gỡ mà chưa đến mức yêu cầu Toà án giải quyết. Vì vậy tôi rất mong được luật sư tư vấn về quy định của pháp luật trong trường
Bà Nguyễn Thị Cưng về kiến nghị giải quyết tranh chấp đối với phần tài sản thừa kế là căn nhà số 8A Lý Thường Kiệt, phường 12, quận 5, TP. Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân quận 5, TP Hồ Chí Minh cho biết Tòa cần tiếp tục thu thập chứng cứ mới có thể đưa vụ án ra xét xử được.
lại nhà và yêu cầu trục xuất người chiếm nhà bất hợp pháp, đơn được gửi đến UBND phường và quận và có giấy biên nhận đơn. Ngày 26/11/2007, cán bộ tiếp dân của UBND quận và bí thư phường mời anh P đến P. 14 làm việc và yêu cầu anh P sửa lại là Đơn đòi nhà, đồng thời cho biết trong vòng 2 năm (2006 và 2007) cơ quan có thẩm quyền đã ra 04 quyết
Tôi xin vào vấn đề: - Gia đình tôi ( Dương Thị Biển) và gia đình bà Lang có tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Sau khi khởi kiện, gia đình tôi đã thắng kiện và có quyết định THA từ Chi cục THA dân sự Thị Xã Sa Đéc. (Quyết định THA theo đơn yêu cầu được ký vào ngày 27/02/2012). Tôi xin trích điều 1 trong nội dung quyết định: Cho THA đối với
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
lần vợ chồng chị Hậu đã giục bà Bé làm thủ tục sang tên nhưng không được. Chồng chị Hậu đã cùng bà Bé đi làm thủ tục nhưng cũng không thành. Đến nay bà Bé có gọi chị Hậu để trả lại số tiền đã nhận và yêu cầu tính theo lãi suất ngân hàng. Chị Hậu không nhận lại tiền và yêu cầu bà Bé trao đất tương ưng với số tiền bà Bé đã nhận. Bà Bé cho rằng hợp
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
Bố chồng tôi mất vào năm 2013 nhưng trước khi chết ông ấy có lập di chúc nhưng chỉ để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng tôi. Còn mẹ chồng và một đứa em bị tàn tật hiện đang sống với vợ chồng tôi thì không được hưởng thừa kế. Tôi muốn hỏi luật sư liệu rằng chúng tôi có thểkiện đòi phần thừa kế cho mẹ chồng và em chồng hay không?
Xin chào luật sư ! Tôi có 1 vấn đề muốn hỏi : ba má chồng của tôi có lập bản di chúc chung, là sau khi ông bà mất thì sẽ để lại căn nhà cho chồng tôi, di chúc đã được công chứng tại hủy ban nhàn dân phường. Hiện nay ba chồng tôi đã mất, má chồng tôi muốn sang tên luôn cho chồng tôi chứ không muốn đến Lúc lắc mất Nhưng tôi được biết di chúc
được phòng kỹ thuật hình sự Công an thành phố Tuyên Quang kết luận có sửa chữa. Hiện nay mảnh đất này do chị dâu của bố tôi quản lý, sử dụng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (và các hàng thừa kế kế vị của hàng thừa kế thứ nhất thuộc anh em của bố tôi đã thống nhất và làm biên bản họp của từng gia đình từ chối không nhận di sản thừa kế
mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi đã đổi