Tôi đi làm theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) 12 tháng với một công ty trong Khu công nghiệp Amata từ ngày 28-10-2013 và hiện đang mang thai 2 tháng tuổi. Theo thông tin ban đầu mà công ty cung cấp, HÐLÐ 1 năm chỉ được nghỉ 12 ngày phép và sau 1 năm sẽ ký lại hợp đồng lao động. Nhưng do bị tai nạn lao động nên tôi phải nghỉ ở nhà 30 ngày vào tháng 3
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Trường hợp ông A được xác định là bị tai nạn lao động có biên bản giám định thương tật tỷ lệ mất sức 36% và hiện nay ông A đã đi làm bình thường trở lại. Nhưng sau 1 năm cơ quan ông A mới tiến hành bồi thường cho ông. Vậy cơ quan của ông A có được đưa ra quyết định bồi thường không và nếu được bồi thường thì sẽ hạch toán vào đâu?
Giải đáp thắc mắc của ông Cao Văn Thành, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An cho biết, theo quy định sẽ không thực hiện giám định lại thương tật cho những người đã được Hội đồng Y khoa kết luận xếp tỷ lệ thương tật vĩnh viễn. Ông Cao Văn Thành, trú tại phường Quang Tiến, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An là thương binh hạng 4/4, tỷ lệ
Ông K là lái xe của một công ty xây dựng bị tai nạn khi đang vận chuyển vật liệu ra công trường thi công. Vậy trong hồ sơ giám định thương tật do tai nạn lao động để hưởng trợ cấp thì ông K cần chuẩn bị những gì?
lương ứng và Công ty nợ lại. Công ty nói tạm thời khó khăn nên xin mọi người chịu khó đồng lòng giúp Công ty vượt qua khó khăn. Nhưng đến khi Cty đã vượt qua khó khăn thì lại không có định trả lương đầy đủ cũng như khoản nợ mà Công ty vẫn còn đang nợ tôi. Tôi chủ động đề xuất yêu cầu Công ty nên nhanh chóng trả lại số tiền cho tôi. Thì Công ty lại quay
đi bệnh viện và không có tiền đóng viện phí nên đi ra ngoài điện thoại hỏi mượn, khi vào thì người nhà anh cảnh sát đã đến rất đông, anh tôi sợ nên trốn về nhà, Còn tài xế khi vụ việc xảy ra xuống xe la với người dân xung quanh là anh tôi dành lái với hắn và thì trốn mất. Sáng hôm sau, anh tôi cùng chủ xe qua đầu thú ở công an Huyện nơi xảy ra Tai
việt đức, hiện tại đã làm phẩu thuật song, chân trái của chị e bị gãy thành 3 đoạn, suy giảm sức khỏe, gia đình người lái xe liên tục gọi điện đe dọa gia đình em, và gia đình người gây tai nạn thì đã đưa tiền cho bên công an để lấy xe gia mà không báo cho gia đình em biết, Vậy trong trường hợp này, gia đình em cần phải làm gì, làm như thế nào, và
bviện là 2 chị em ruột). Sau khi gây tai nạn họ đưa 2 người vào bệnh viện nhưng mẹ em đã chết. Gia đình em đã mai táng cho mẹ em song phòng cảnh sát đưa cho gia đình em 20tr, gia đình lái xe đưa cho 5tr hôm làm lễ tang. Giờ gia đình lái xe muốn đưa cho nhà e 50tr đền bù tinh thần và yêu cầu gia đình em không kiện cáo nhưng e không đồng ý.xin luật sư tư
đường bộ theo quy định tại Điều 202 BLHS. Nếu người lái xe ô tô của gia đình bạn đi đúng phần đường, đúng làn đường, đúng tốc độ, làm chủ tốc độ và có chú ý quan sát thì không bị xử lý hình sự. Còn nếu vi phạm dẫn đến hậu quả vụ tai nạn trên thì mới bị xử lý hình sự.
Việc uống rượu, không đội mũ bảo hiểm của các thanh niên đi xe máy chỉ là vi phạm
Tôi có va chạm xe máy với xe tải của anh Ngô Văn Lộc khiến tôi bị thương nặng và phải điều trị tại bệnh viện một tháng. Công an kết luận rằng do xe tải của anh Lộc điều khiển chạy quá tốc độ quy định dẫn đến việc va chạm với xe tôi. Anh Lộc là lái xe cho một công ty xây dựng tại Hà Nội. Vậy, ai có trách nhiệm bồi thường chi phí điều trị bệnh
ở chân. Trong khi em được người dân đưa đi cấp cứu thì có lực lượng công an đến giải quyết.nhưng người gây tại nạn lại người cùng xóm với em và bạn em. Con rể người gây tai nạn là lực lượng dân phòng, nên xin giải quyết nội bộ gia đình, mà không hề được sự đồng ý của em. Mà người bạn em đi cùng lại tự kí vào biên bản cam kết không khiếu nại, mà em