gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
đất ở, tuy nhiên trong bìa ghi con đường này là 6m, theo quy hoạch, (thực chất đoạn đường này chỉ mình gia đình tôi đi). Vừa rồi nhà bên cạnh biết nên đã làm đơn khiếu nại, cho rằng gia đình tôi tự ý làm và đòi lại con đường này, không cho gia đình tôi đi nữa. tôi biết vậy nên đã đề nghị Cơ quan cấp bìa điều chỉnh lại con đường theo hiện trạng là 3m
Trước đây, tôi công tác trong ngành giáo dục từ tháng 5/1975 đến tháng 11/2003, tổng công là 28 năm 7 tháng. Tuy nhiên khi giải quyết chế độ phụ cấp thâm niên thì thời gian của tôi chỉ được tính là 26 năm 7 tháng, còn 2 năm (từ tháng 10/1983 đến tháng 9/1985 với chức danh là cán bộ, nhưng nhiệm vụ chính vẫn là đứng lớp để hướng dẫn cho giáo
Ông Thái Hữu Lục (thaihuuluc@...) hiện đang làm Phó Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Diên Khánh đề nghị được giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên giáo viên đối với trường hợp của ông. Tháng 8/1985, ông Lục tốt nghiệp đại học và được phân công làm chuyên viên tổng hợp Văn phòng UBND huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. Tháng 12/1986, ông được
Kính gởi ông LS LÊ XUÂN HIỆP Tôi tên: Trần Nguyên Minh Sinh năm 1985 Cư ngụ tại: 24 Cống Quỳnh, P. Đức Thắng, Tp. Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận. Gia đình chúng tôi đã ở tại địa chỉ 24 Cống Quỳnh từ 1980 ( trước đây là 16 Nguyễn Trãi) nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước với Dt 32m2. Năm 2001 cha mẹ đều lâm bệnh
Hợp đồng thuê nhà với Công ty quản lý và phát triển nhà Thủ Đức. Do hoàn cảnh gia đình tôi chưa có hộ khẩu tại TP HCM nên tôi có nhờ em họ là Phạm văn Hòa đứng tên trong Hợp đồng thuê nhà. sau đó tôi đã nhập khẩu chính thức tại TP HCM. Đến năm 2004 chúng tôi có nhận được Công văn do cán bộ đội quản lý nhà Q9 hướng dẫn lập thủ tục chuyển quyền thuê
Bố tôi là giáo viên cấp III, đã công tác được 25 năm, do bị bệnh hiểm nghèo đã chết năm 1997. Đã được Bảo hiểm chi trả một lần. Bây giờ có được tính phụ cấp thâm niên trong thời gian công tác không ?
Mẹ tôi đã tham gia giảng dạy hơn 30 năm trong nghề tại Trường THCS Hoàng Quốc Việt, thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều. Ngày 1-6-2011, mẹ tôi nghỉ hưu theo chế độ. Vậy tôi xin hỏi mẹ tôi sẽ được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên như thế nào? cơ quan đơn vị nào chi trả? Rất mong cơ quan chức năng trả lời giúp tôi. Chân thành cảm ơn!
Tôi là giáo viên Toán dạy THPT ở Hà Nội. Ngày 1/10/2016 tôi về hưu và thời gian công tác của tôi là tròn 33 năm (không tính thời gian tập sự). Hiện tại tôi đang hưởng mức phụ cấp thâm niên là 32%. Đến ngày về hưu tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên là 33% hay không?
Cha mẹ tôi muốn chuyển nhượng cho vợ chồng tôi căn nhà tại thành phố Vũng Tàu. Nhưng hiện nay cha mẹ tôi đang ở quê ngoài Bắc không thể vào được. Vậy cho tôi xin hỏi việc làm thủ tục chuyển nhượng và công chứng ở phòng công chứng ngoài Bắc có được không? Trân trọng cảm ơn!
Hiện tại tôi đang sinh sống ở Hà Nội được 5 năm và có làm sổ KT3 ở Hà Nội được gần 3 năm. Có nhà ở Hà Nội nhưng chỉ là giấy tờ mua bán viết tay. Vậy với trường hợp gia đình tôi có được nhập khẩu Hà Nội không? Các thủ tục thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Tôi có 1 căn nhà ở số 144, ngõ 14/25 Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Hiện tôi và chồng tôi là đồng sở hữu căn nhà trên và đang muốn bán cho một cá nhân khác, tôi được biết thẩm quyền chứng thực hợp đồng mua bán nhà này là Ủy ban nhân dân phường, nhưng bạn tôi lại cho biết, đó thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân quận.Vậy trong trường hợp của tôi
Theo quy định của pháp luật, nếu ông cho rằng việc người vợ tự kê khai không đúng (cho rằng ông đã chết) để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với số đất thuộc quyền quản lý, sử dụng chung của vợ chồng thì ông có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp huyện (nơi đã cấp giấy) xem xét .
Theo Khoản 2, Điều 25, Nghị định 88/2009/NĐ
Bà Trần Thị Soa là giáo viên tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đã nghỉ hưu năm 2006. Hiện bà Soa và nhiều giáo viên tại huyện chưa nhận trợ cấp một lần đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Bà Soa đề nghị cơ quan chức năng giải đáp nguyên
Ông Nguyễn Văn Chí (tỉnh Tuyên Quang) nhập ngũ tháng 3/1975, cấp bậc Đại úy, phục viên tháng 6/1990. Từ tháng 8/1992 đến tháng 3/2015 ông Chí lần lượt được bầu giữ các chức danh Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Chủ tịch UBND xã, Bí thư Đảng ủy xã, sau đó được nghỉ hưu. Ông Chí muốn được biết, trường hợp ông không nhận chế độ theo Quyết định 142
Tôi là Chủ tịch UBND xã Chí Minh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn do không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã có quyết định của UBND huyện Tràng Định số 3704/QĐ-UBND ngày 18/11/2015 nghỉ từ ngày 01/8/2015 đến nay đã 6 tháng chưa được hưởng chế độ theo Nghị định hiện
từng sát cánh với bộ đội chiến đấu, hy sinh đều được công nhận là liệt sĩ nhưng thiếu công bằng khi chỉ có liệt sĩ là bộ đội được hưởng chế độ chính sách.
Tháng 10/2009, ông Trần Hoàng Tám được điều động về giảng dạy tại trường Tiểu học Long Điền Đông C, đóng trên địa bàn xã Long Điền Đông A, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Ông Tám đã được hưởng chế độ ưu đãi đối với nhà giáo công tác tại vùng đặc biệt khó khăn theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP đến tháng 12/2012. Các chế độ ưu đãi từ tháng 1/2013 đến