tháng trước, không hiểu vợ chồng chú Ba của tôi to nhỏ, "ngọt nhạt" gì với bà mà bà nội đã thay đổi quyết định. Bà không cho cô tôi thừa kế căn nhà đó nữa mà làm di chúc để lại căn nhà cho con trai của chú Ba tôi (tức cháu nội của bà). Việc làm của bà và chú Ba khiến cha mẹ, các cô chú khác rất bất bình và vì bà quá thiên vị cho cha con chú Ba (bởi
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Hiện nay, em đang là giáo viên của trường mầm non tại Hải Phòng. Em đã kí hợp đồng làm việc với trường theo năm, hàng tháng số tiền đóng BHXH là 700.000 đồng. Mới đây trường có hỗ trợ đóng BHXH cho 5 giáo viên vào trường cùng đợt như em và cũng chỉ có hợp đồng trường (chưa có trợ cấp thành phố) Em có hỏi kế toán tại sao em không được nhận trợ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Toán của một THCS công lập. tôi được nhà trường và phòng GD&ĐT cử đi học đại học (có quyết định cử định học do trưởng phòng GD&ĐT ký và đóng dấu). Hiện tôi vẫn còn giữ quyết định này. Trong thời gian đi học, những ngày được nghỉ tôi vẫn về trường tham gia giảng dạy. Sau khi học xong đại học, tôi về trường cũ dạy 1 năm
Bà Thạch Thị Liễu là giáo viên tại trường THCS Long Thạnh, tỉnh Hậu Giang từ ngày 1/1/1996 đến ngày 31/5/2008 và được xét nghỉ hưu từ ngày 31/5/2008 (đủ 55 tuổi). Do chưa đủ năm đóng BHXH để hưởng hưu, bà Liễu không nhận trợ cấp một lần mà tiếp tục công tác tại Nhà nuôi trẻ mồ côi Hoa Mai Cần Thơ, đóng BHXH tự nguyện đến ngày 31/12/2015 thì đủ 20
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ 1/11/2011, đủ 60 tuổi và 20 năm dạy học. Xin được hỏi về cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng.
GD&TĐ - Tôi có 38 năm 8 tháng công tác trực tiếp giảng dạy và giữ các chức vụ Phó trưởng phòng Đào tạo, rồi Trưởng phòng. Sau đó tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng đào tạo, năm cuối tôi chuyển làm Giám đốc không trưc tiếp giảng dạy. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo khi về hưu không ? – Ngọc Anh ([email protected]).
đủ tiền, nhưng chưa làm được thủ tục chuyển QSD đất vì giấy chứng nhận QSD anh A đang thế chấp trong ngân hàng. Cơ quan CSĐT đã làm biên bản xác nhận sự việc anh A bán đất cho tôi và nhận đủ tiền bán đất từ tôi, yêu cầu anh A phải trả đất cho tôi. Sau đó anh A đã trả được cho tôi 69,9m2 đất tại khu đất đó với sự chứng kiến của cán bộ điều tra.Tôi nhận
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không
hòa, lát sàn gỗ. Tôi nghĩ tiền mua điều hòa và lát sàn gỗ phải đó vào tiền xây dựng mới phải. chúng tôi có hỏi sang tháng 9 có phải đón tiền xây dựng nữa không thi cô hiệu trưởng bảo vẫn phải đóng tiền xây dựng, đóng bao nhiêu do bộ quy định. Thiết nghĩ trường công mà đóng học mỗi tháng cho các cháu như thế này chắc chúng tôi không thể kham được
, chửi mắng xúc phạm mẹ em và hâm dọa gia đình em nên gia đình em không thể lên thăm cháu bé được. Em đã trình bày sự việc với bên công an giao thông. Cháu bé bị rách mí mắt và được bệnh viện theo dõi 1 tuần nay cháu bé đã khỏe mạnh bình thường nên em đã nhờ gia đình cháu bé ra công an giải quyết. Khi ra công an thì bên cháu bé yêu cầu bồi thường 12
Em xin chào Luật Sư! Em muốn Luật Sư giúp em giải đáp thắc mắc của mình trong trường hợp của gia đình mình. Cách đây 1 tháng Bố em (AA) bị tai nạn giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông cùng trong tai nạn phía bên kia (BB) đã không may tử vong tại chỗ. Bố em được đưa đi bệnh viện điều trị và hiện nay đã được về nhà điều trị
chữa thì nguy cơ tháo khớp. Em phải nằm viện điều trị 3 tuần, chi phí diều trị, ăn ở là 20 triệu đồng và phải nghỉ học 1,5 tháng. Tuy đã gần 3 tháng kể từ khi bbij tai nạn nhưng vết thương của em vẫn chưa khỏi và đi lại đang rất khó khăn. Trong quá trình em điều trị thì người lái xe không liên lạc và hỏi thăm. khi người nhà em gọi điện thì cũng không
Gia đình hàng xóm nhà tôi nuôi chó. Tổ trưởng dân phố đã yêu cầu bác phải tiêm phòng nhưng gia đình chưa tiêm phòng cho chó. Hôm trước, cháu nhà tôi sang bác hàng xóm chơi và bị cắn. Tôi sợ quá, cho cháu đi tiêm phòng. Cho tôi hỏi, bác hàng xóm nhà tôi có phải trả tiền tiêm phòng của con tôi không? Bác ấy không tiêm phòng cho chó thì bị xử phạt
việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”.
Người điều khiển chiếc xe máy có thể là chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp hoặc bất hợp pháp. Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo mục 2 phần III Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án