Tôi và vợ tôi đang làm thủ tục ly hôn, hiện có 1 con chung được 24 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con mà vợ tôi giành quyền nuôi con và yêu cầu tôi cấp dưỡng mỗi tháng là 2,5 triệu đồng. Tôi không đồng ý, tôi nói là có nhiều cho nhiều, có ít cho ít, nếu vợ tôi nuôi không nổi thì tôi nuôi, không cần vợ tôi phải cấp dưỡng. Như vậy tôi làm đúng không?
Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em
Chồng tôi là anh trai lớn trong nhà. Hiện nay, ngoài phải cấp dưỡng nuôi cha mẹ già yếu nhà còn 2 đứa em chưa có việc làm, cuộc sống bấp bênh. Gia đình chồng tôi nói là lại phải trợ cấp nuôi dưỡng cả 2 em. Chồng tôi có phải thực hiện điều này không?
Điều 107 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định:
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của luật này.
Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể
tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi chú em này hàng tháng. Lúc gia đình khó khăn, chúng tôi đều có phụ giúp trong khả năng có thể. Ngoài tình nghĩa anh em, pháp luật có quy định trách nhiệm buộc phải cấp dưỡng thường xuyên không?
Tôi đã ly hôn được 2 năm, trong đó theo quyết định của tòa án tôi phải trợ cấp cho con 5 triệu hàng tháng. Tôi xin hỏi đến năm cháu 18 tuổi thì quyết định này hết hiệu lực thì tôi có phải làm thủ tục gì để xác minh việc chấm dứt trợ cấp đó không?
Tôi và chồng cũ tôi đã ly hôn được 2 năm và được 01 đứa con 5 tuổi. Tòa đã quyết định cho tôi được trực tiếp nuôi con. Năm đầu ly hôn, anh ta thực hiện cấp dưỡng cho con. Nhưng sang năm thứ hai ly hôn đến nayanh ta không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nữa. Cho tôi hỏi trường hợp chồng cũ tôi không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ bị xử lý như thế
Tôi và vợ tôi có 01 con chung đã ly hôn được 5 năm. Theo quyết định của Tòa án tôi phải thực hiện cấp dưỡng cấp dưỡng 2 triệu/tháng. Mấy năm trước tôi thực hiện nghĩa vụ rất đầy đủ. Tuy nhiên hơn một năm nay tôi đã bị thất nghiệp không có thu nhập nên không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình. Vậy tôi có thể chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng được
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi
Tôi có sinh con với một người Việt mang quốc tịch Mỹ, chúng tôi chưa đăng ký kết hôn. Con tôi năm nay đã 7 tuổi nhưng nhiều năm qua cha của bé chỉ thỉnh thoảng mới có trách nhiêm với bé. Tôi không có công ăn việc làm ổn định nhưng cũng vẫn cố gắng một mình nuôi con. Nhưng nay con tôi sức khoẻ yếu, hay ốm đau, tôi không còn đủ khả năng để một
của chồng. Khi đó vì muốn nhanh chóng ly hôn và cũng có tâm lý chấp nhận nuôi con một mình nên tôi đã làm theo. Tuy nhiên sau khi tìm hiểu, tôi được biết luật HNGĐ có quy định sau khi ly hôn bên không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ chu cấp cho con đến tuổi trưởng thành. Như vậy đó là quyền lợi của con tôi, vậy nếu bây giờ yêu cầu cấp dưỡng có được
phụ em lo cho bé thì gia đình Đức và Đức nói Đức sắp cưới vợ nên đừng làm phiền nữa và cũng không nhận con và Đức nói ngày xư năn nỉ là vì sợ thưa bị ở tù nhưng giờ đã lâu sẽ không sợ bị thưa nữa. Nay em viết những dòng này mong Luật sư có thể giải đáp thắc mắc giúp em và cho em hỏi có kiện được Đức không và khi kiện em cần những thủ tục gì và có tốn
Vợ chồng tôi đã ly hôn. Tòa xử cho tôi được nuôi con và chồng tôi có trách nhiệm cấp dưỡng hàng tháng là 300.000 đồng. Nhưng cho đến nay chồng tôi vẫn chưa thực hiện việc này. Tôi phải làm như thế nào để đòi tiền cấp dưỡng cho con tôi?
khoản tiền cấp dưỡng tương ứng. Thời điểm cấp dưỡng được xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm phạm. Những trường hợp sau đây được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng: - Vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng; - Con chưa thành niên hoặc
xét xử. Xin hỏi, bao giờ thì Tòa án mới mở phiên xét xử? 3. Trong phiên tòa xét xử, chúng tôi có những quyền gì? 4. Mức bồi thường thiệt hại mà chúng tôi nhận được là như thế nào? Bên đã gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm gì đối với cháu tôi (con của con trai tôi)?
nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e
Cha tôi và ông hàng xóm có tranh cãi với nhau. Ông hàng xóm chém cha tôi từ phía sau trúng ngay trên đầu, phải nhập viện khâu 8 mũi. Tôi phải làm đơn như thế nào để khởi kiện ông hàng xóm. Mong nhận được tư vấn!
với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì
Tôi đã ly hôn với chồng cũ từ năm 2012 và theo quyết định của Tòa án, tôi là người trực tiếp nuôi con chung là một bé trai 4 tuổi. Hiện nay tôi đã kết hôn với một công dân Pháp và muốn đưa con sang Pháp định cư cùng. Vậy xin hỏi tôi có cần có ý kiến chấp thuận của bố đứa bé không ạ?
Tôi đã ly hôn vào năm 2003. Theo quyết định của tòa án thì tôi là người nuôi con. Giờ đây, tôi kết hôn với một Việt kiều Mỹ. Nguyện vọng của tôi là muốn đem con xuất cảnh theo tôi sang Mỹ để đoàn tụ cùng gia đình. Xin hỏi, làm thế nào để con tôi được xuất cảnh theo mẹ ? Trong trường hợp cha của đứa trẻ không đồng ý thì tôi có đem con đi được