Nhà tôi có ba anh em, kinh tế tương đối tốt, bố mẹ tôi nay đã già, bố mẹ tôi dự định làm từ thiện toàn bộ tài sản của hai ông bà mà không để lại cho chúng tôi vì chúng tôi đều đã có gia đình riêng, tôi muốn hỏi bố mẹ tôi có quyền không để lại di sản cho các con thừa kế không?
Căn cứ Điều 615 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như sau:
- Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được
Bố mẹ tôi kết hôn hợp pháp từ năm 1985 và có con chung là tôi và anh trai. Tôi đã đi lấy chồng ở tỉnh khác. Do mắc bệnh hiểm nghèo nên bố tôi mất sớm. Trước khi mất, bố làm di chúc để lại toàn bộ tài sản cả nhà và đất cho anh trai tôi, không để lại gì cho mẹ. Mẹ tôi có được hưởng tài sản gì không?
Chú tôi mất không để lại di chúc. Ông để lại di sản là mảnh vườn cùng với căn nhà đang ở. Như vậy, cô tôi cùng các con sẽ thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay phân chia di sản? Hai loại thủ tục này có gì khác?
Tôi được bố mẹ cho một mảnh đất và đã làm nhà trên đất này từ trước khi lấy chồng. Bây giờ chồng tôi đi nước ngoài, tôi muốn bán mảnh đất này để mua nhà chung cư. Xin hỏi, tôi có thể tự bán mà không cần sự đồng ý của chồng không?
Trước khi mất chồng tôi đã hứa cho tôi một mảnh đất với điều kiện là tôi không được lấy chồng mới, việc này tôi đã đồng ý và lập hợp đồng, sau khi chồng tôi mất thì các con của ông ấy khởi kiện đòi chia thừa kế đối với mảnh đất chồng tôi để lại cho tôi, đất này tôi chưa sang tên chỉ có văn bản sang nhượng của chồng tôi thôi, anh chị cho tôi hỏi
Tôi được biết theo quy định của pháp luật hiện hành thì có thể yêu cầu Tòa án chưa chia di sản thừa kế. Nếu việc phân chia di sản của người mất để lại mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của gia đình. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi. Có thể yêu cầu Tòa án chưa chia di sản thừa kế trong thời gian bao lâu?
Căn cứ Điều 94 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định nguồn chứng cứ bao gồm:
1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.
2. Vật chứng.
3. Lời khai của đương sự.
4. Lời khai của người làm chứng.
5. Kết luận giám định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản
dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
Mặt khác, tại khoản 1 Điều 34 Luật này còn quy định:
- Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký
Bố mẹ em có số tiền tiết kiệm gửi ngân hàng. Bố em mất đột ngột không có di chúc. Mà bố mẹ em lại không chung hộ khẩu chỉ có em và chị gái. Em muốn biết giờ phải làm thủ tục như thế nào để khai nhận phần di sản bố mình để lại?
. Phối hợp với công ty giải thể tổ chức thực hiện kiểm kê, xử lý tài sản và thực hiện tiếp nhận từ công ty TNHH MTV:
a) Báo cáo tài chính, sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến việc giải thể của công ty;
b) Toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng hợp pháp của công ty, tài sản nhận giữ hộ, đi mượn, đi thuê.
3. Xây dựng phương án
Khi đi lễ thì mỗi cán bộ của Cảnh sát biển sẽ có những trang phục khác nhau. Vậy, theo nghị định mới thì lễ phục của đội danh dự và tiêu binh Cảnh sát biển được quy định như thế nào?
Em có đứa bạn cùng phòng, do điều kiện gia đình nên chưa mua được xe máy để đi học. Bạn này thường mượn xe của em để đi làm làm thêm. Em có chút thắc mắc là khi bạn mượn xe mà vi phạm giao thông thì có bị phạt do lỗi xe không chính chủ không? Xin giải đáp giúp em với ạ
Gia đình tôi có 2 anh em, một trai một gái, nay bố mẹ tôi đã mất và anh trai tôi hiện ở trên mảnh đất đó và đã làm giấy tờ đất nhưng không xin phép tôi. Bố mẹ chết không để lại di chúc vậy tôi có được quyền thừa kế tài sản là mảnh đất đó không?
nhà ở, thừa kế nhà ở mà gắn liền với đất ở có chứng nhận của cơ quan thuộc chế độ cũ.
- Bản di chúc hoặc giấy thỏa thuận tương phân di sản về nhà ở được cơ quan thuộc chế độ cũ chứng nhận.
- Giấy phép cho xây cất nhà ở hoặc giấy phép hợp thức hóa kiến trúc của cơ quan thuộc chế độ cũ cấp.
- Bản án của cơ quan Tòa án của chế độ cũ đã có hiệu
Vợ chồng em được ông bà cho đất để ra riêng ở ( chưa sang tên sổ đỏ ). Vì ông bà nói cho đất để ở riêng Lên vợ chồng em làm nhà , khi nhà làm xong thì mẹ em lại đòi ra ở và đòi 1 tầng 2 để ở và đòi quản lý bọn em theo lệnh của bà . Vợ chồng em không chịu bị quản lý thì mẹ em lại đuổi bọn em đi và nói . Nhà tao đất tao chúng mày muốn đi đâu thì
Như thông tin bạn trình bày, bố bạn mất không để lại di chúc cho nên theo quy định của pháp luật dân sự về di chúc, phần di sản bố bạn để lại được phân chia theo pháp luật.
Mà theo Điểm a Khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự 2015, những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật bao gồm: “vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi
Trước khi chết bố của anh Hòa vay tôi 5 triệu đồng. Sau khi ông chết năm 2017, do gia đình tôi có xảy ra một số chuyện, nên không nhớ để đòi anh Hòa trả nợ. Hôm trước tôi đòi anh Hòa trả nợ, anh Hòa không trả. Vậy giờ tôi kiện đòi tài sản đã hết thời hiệu chưa? Anh Hòa là con duy nhất, mẹ anh Hòa mất 2010.