Trước đây, chồng tôi có vợ và 3 con. Sau khi vợ mất 3 năm, chồng tôi kết hôn với tôi. Chúng tôi sống với nhau 7 năm, có một con chung 5 tuổi và hiện nay tôi mang thai được 7 tháng. Cách đây 3 tháng, vì tai nạn giao thông chồng tôi đã qua đời. Hiện nay, các con của chồng tôi đang định chia thừa kế di sản của chồng tôi. Nhưng không nghe mọi người
huyện là thế này. Cha mẹ em lấy nhau sinh được 3 người con gái. Sau một thời gian mẹ em gặp bạo bệnh qua đời. Một năm sau cha em lấy người khác sinh được 1 người con trai. Mấy năm sau cha em lâm bệnh cũng qua đời. Khi cha em mất không để lại di chúc(đất đai) .Vậy kính nhờ Quý luật sư tư vấn giùm em. Tài sản của gia đình những ai có quyền thừa
, việc cam kết của ông Minh tại hợp đồng đặt cọc đất không tranh chấp không có giá trị pháp lý. Việc xác nhận đất không có tranh chấp phải thuộc thẩm quyền của UBND cấp xã nơi đang có bất động sản. Khi phát sinh vấn đề khởi kiện giữa bên trúng đấu giá và ông Minh, Tòa án cho thời gian hai bên thực hiện các thủ tục để việc chuyển nhượng này hợp pháp
đình người sử dụng lao động; người lao động không sống tại gia đình người sử dụng lao động. Công việc giúp việc gia đình gồm: Nấu ăn cho các thành viên trong hộ gia đình; phục vụ sinh hoạt của các thành viên trong hộ gia đình; lau dọn nhà ở, hoặc vận chuyển các đồ đạc, tài sản của hộ gia đình; giặt quần áo, chăn màn của các thành viên trong hộ gia
Tôi và vợ tôi kết hôn hợp pháp theo quy định pháp luật. Trong quá trình chung sống, tôi phát hiện vợ tôi ngoại tình, hiện tại vợ tôi đang mang thai. Nhưng tôi cho rằng đứa con trong bụng vợ tôi là của cô ấy với người tình, mà không phải con của tôi. Nay, tôi muốn ly hôn vợ tôi. Vậy, kính mong Luật sư tư vấn trong trường hợp này tôi có được ly
Vợ chồng tôi vừa rồi có sinh em bé, vợ tôi có hộ khẩu ở Hà Nội và tôi hộ khẩu đang ở Hải Dương, sau khi sinh cháu gia đình nhà vợ có nhập hộ khẩu con tôi về Hà Nội. Tuy nhiên sau 1 thời gian chúng tôi về Hải Dương sinh sống, nguyện vọng của tôi là muốn chuyển hộ khẩu của con về Hải Dương để sau này tiện cho công việc học hành của cháu thì phải làm
Vợ tôi sinh năm 1963, năm 1979 vợ tôi bắt đầu nhận công tác dạy học, đã đóng BHXH từ năm 1979 đến nay. Nay muốn xin nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định 108/2014 được không? Khi nộp đơn, trường nói vợ tôi không nằm trong khung này. Vậy nay kính nhờ Luật sư giải đáp giúp thắc mắc này.
Tôi có 2 con riêng với chồng cũ, và hiện tại đã kết hôn với chồng quốc tịch Canada. Tôi hiện tại định cư tại Việt Nam, chồng tôi định cư Canada nhưng vẫn xin Visa và sống với mẹ con ở Việt Nam. Nay tôi và chồng tôi muốn nhận cháu ruột gọi tôi là dì làm con nuôi và đưa sang nước ngoài sinh sống cùng gia đình tôi. Vậy tôi muốn được biết: chúng tô
Theo điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, chị gái của bạn có thể nhận con trai của bạn (là cháu ruột) làm con nuôi với điều kiện con trai chị dưới 18 tuổi, cả hai vợ chồng chị gái của bạn đều đồng ý nhận nuôi cháu. Vì chị gái của bạn đã kết hôn với người nước ngoài và định cư ở nước ngoài nên việc nhận cháu ruột làm con nuôi phải được phía
Trường hợp có mua nhà, đất để làm tài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công ty phải tự xác định giá trị quyền sử dụng đất hoặc thuê các công ty có chức năng định giá để thẩm định giá đất (giá tại thời điểm mua bất động sản) để ghi nhận là tài sản cố định vô hình không trích khấu hao, còn tài sản cố định hữu hình là nhà cửa
Tôi sinh con và cho 2 vợ chồng người bạn nhận con tôi làm con nuôi và bạn tôi tiến hành làm giấy khai sinh cho con. Vì hoàn cảnh tôi chưa lập gia đình lại có con ngoài ý muốn nên tôi không muốn đứng tên trong giấy khai sinh cho con. 1 năm sau giờ tôi đã vững về kinh tế và mặt tâm lý nên muốn nhận lại con và làm thủ tục khai lại giấy khai sinh cho
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01-01-2015) có quy định mới về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, được hiểu là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người
Cho em hỏi khi ba mẹ em nuôi em không nổi, họ muốn cho em cho người dì ruột của em nhưng người dì đang sinh sống bên Mỹ thì ba mẹ em có thể làm giấy tờ để cho con làm con nuôi của dì được hay không? Em năm nay đã 17 tuổi rồi. Gửi bởi: Trâm
Theo quy định của pháp luật về thừa kế, một người chết không để lại di chúc hoặc có di chúc nhưng thuộc vào trường hợp theo quy định của pháp luật di chúc không phát sinh hiệu lực thì di sản được để lại cho những người thừa kế theo pháp luật.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự các hàng thừa kế như sau:
a) Hàng
Cách đây 3 năm tôi có lập tờ di chúc, trong đó có nội dung để lại cho đứa con út thửa đất 1.200 m2, cùng với việc giao cho nó trách nhiệm phụng dưỡng vợ chồng tôi đến cuối đời. Tuy nhiên do nó đã không làm tròn bổn phận của người con nên tôi muốn sửa di chúc để chuyển thừa kế đất này cho đứa cháu. Bản di chúc trước đã được công chứng, nay có sửa
Em 29 tuổi kết hôn với 1 công dân Đức và đang sống tại Đức, em còn mang quốc tịch Việt Nam. Em có 1 cháu gái 14 tuổi con của chị ruột. Vợ chồng em muốn đưa cháu sang Đức sinh sống nên nhận cháu làm con nuôi. Nhưng em có hỏi tham khảo một số công ty luật vợ chồng em cần phải có giấy phép cho phép nhận con nuôi Việt Nam. Chồng em có hỏi phía Đức họ
Vợ chồng tôi là cán bộ công chức, có thời gian công tác trên 9 năm, hiện có con nhỏ. Vợ chồng em trai tôi (cũng có con nhỏ) và vợ chồng tôi đang ở chung với bố mẹ, trong khi nhà cửa chật hẹp, sinh hoạt rất khó khăn. Xin hỏi: trường hợp của tôi có đủ điều kiện để thuê chung cư được không? nếu đủ điều kiện thì hồ sơ thủ tục như thế nào? Rất mong
Vợ chồng tôi đã có hai con, con gái 8 tuổi và con trai 4 tuổi, các cháu đều khỏe mạnh bình thường. Thực hiện chủ trương của Nhà nước là mỗi cặp vợ chồng có từ một đến hai con, chúng tôi đã sử dụng các biện pháp tránh thai. Mới đây do bị vỡ kế hoạch, tôi lại có thai. Do phát hiện chậm, khi tôi đi khám bác sĩ, dự định sẽ không đẻ nữa thì được bác sĩ
thì anh ấy nói hôm đó có anh bạn mời mừng vợ sinh con gái nên có uống hơi nhiều. Xin cho biết có phải say rượu bị tai nạn thì không được hưởng chế độ không? (Hà Giang – Vạn Ninh)
theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Đối với người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế (thời điểm người có tài sản chết) hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết