Xin giải đáp giúp tôi vấn đề như sau: Tôi tham gia BHXH từ tháng 07 năm 2012 đến tháng 02/2013. Sau đó tôi chuyển công tác, đến tháng 09 năm 2013 tôi tham gia lại BHXH đến tháng 02 năm 2014. Từ tháng 03 năm 2014 tôi nghỉ việc, đến tháng 06 năm 2014 tôi mới tham gia BHXH lại cho đến nay. Trong tháng 07 năm 2014, tôi bị thai lưu. Vậy BHXH Bình
Xin cho tôi hỏi! vợ tôi đang làm công ty, đóng BHXH hơn 1 năm rồi! Vợ tôi sắp sinh con, chúng em dự định sinh xong, vợ tôi sẽ chuyển làm công ty khác. Vậy cho tôi hỏi vợ tôi phải làm gì để được hưởng quyền lợi như: hưởng BH thai sản. 1.Tôi nghe nói nếu viết đơn xin nghỉ làm thì công ty sẽ trả sổ BHXH cho mình để tự làm Bảo Hiểm Thai Sản, vậy vợ
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
2. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
3. Cán bộ, công chức, viên chức;
4. Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Bộ GD&ĐT), quy định về các nguyên tắc dạy thêm, học thêm và việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường như sau:
* Về nguyên tắc dạy thêm, học thêm:
- Hoạt động dạy thêm, học thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và không gây nên tình trạng vượt quá
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học dạy Tin học 6 tiết/tuần. Tôi được phân công làm thêm công tác thư viện và thiết bị trường học. Hiện nay, mỗi tuần tôi dạy dư 4 tiết. Nhà trường sẽ dùng nguồn tiền nào để trả? Hoàng Anh (orio**[email protected]).
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
tiền học thêm để chi trả thù lao cho giáo viên trực tiếp dạy thêm, công tác quản lý dạy thêm, học thêm của nhà trường; chi tiền điện, nước và sửa chữa cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm; b) Mức thu tiền học thêm do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường; c) Nhà trường tổ chức thu, chi và công khai thanh, quyết toán tiền học thêm thông
Tôi tham gia đóng bhxh tại công ty cũ từ tháng 1 đến tháng 10 qua tháng 11 tôi chuyển tham gia tại công ty mới . công ty cũ đang nợ bhxh từ tháng 1 đến nay. dự tính tôi sẽ sinh vào tháng 1 năm 2016.Vậy xin hỏi khi công ty cũ nộp hết tiền nợ bhxh và chốt sổ cho tôi thì tôi có được hưởng thai sản không ạ. tôi xin cảm ơn
xử lý vi phạm hành chính về BHXH thì quyền lợi của NLĐ mới được bảo đảm theo quy định hiện hành. Bạn có thể tham khảo văn bản số 1616/BHXH-BT ngày 25/4/2011 của BHXH Việt Nam về chấn chỉnh công tác truy thu BHXH
Xin chào luật sư! Em thường trú tại TX Long Khánh, Đồng Nai, hiện đang tạm trú tại P15, Q Gò Vấp. Công ty em công tác đóng tại Thuận An, Bình Dương. Công ty đã đóng BHXH đủ 6 tháng cho em, từ tháng 03/2012 đến tháng 08/2012, tháng 09/2012 em nghỉ việc. Em dự kiến sinh con vào tháng 02/2013. Như vậy, em đã đóng đủ BHXH 6 tháng trong vòng 12
Trường hợp bà hỏi, không nói rõ công tác tại đơn vị nào, ở đâu, diễn biến tiền lương của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc để sinh con; tiền lương mà đơn vị của bà đăng ký đóng bảo hiểm xã hội cho bà? Do đó, cơ quan Bảo hiểm xã hội nêu một số quy định để bà tham khảo, như sau:
Căn cứ tính hưởng chế độ thai sản khi sinh con là mức bình
Do Công ty bạn nợ tiền đóng BHXH đến năm 2013, vì vậy, sổ BHXH của bạn không được chốt sổ đến thời điểm chấm dứt HĐLĐ, nên không có cơ sở giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp theo Luật Việc làm số 38/2013/QH13.
Việc giải quyết chế độ thai sản do công ty thực hiện; cơ quan BHXH quyết toán theo nguyên tắc đóng đến đâu quyết toán đến đó.
Tôi là giáo viên ở huyện Đức Cơ, tôi tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 12 năm 2010. Tôi nghỉ thai sản từ tháng 10 năm 2014, nhưng đến tháng 11 năm 2014 thì có quyết định chuyển công tác sang trường mới cũng ở huyện Đức Cơ. Tất cả hồ sơ liên quan và sổ BHXH tôi đã nộp đầy đủ cho đơn vị mới từ tháng 11 năm 2014 và nhà trường cũng đã làm hồ sơ báo