Ngân hàng tôi tổ chức các chương trình thúc đẩy bán hàng cho đối tác ô tô, dành cho nhân viên bán hàng tốt nhất quý của đối tác. Mục đích giới thiệu khách hàng vay mua xe cho ngân hàng. Như vậy, khách hàng cuối cùng sử dụng dịch vụ là khách hàng vay mua xe. Những chương trình như vậy chúng tôi cần gửi thông báo cho Sở công thương hay không?
chuyển tiền, B chỉ công nhận là trong tài khoản của chồng (vợ) của họ (là C) có tiền chuyển về và đã rút tiền rồi tiêu rồi thôi. Và trả lại 5 triệu cho ngân hàng còn số tiền còn lại sẽ trả dần hàng tháng. Trong câu chuyện trên tôi muốn hỏi: - A có được bồi thường lại số tiền bị mất kia không? Ai là người phải bồi thường? Ngân hàng hay B? - Ngân
Căn cứ:
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
- Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Quy định về việc cấp Giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt
Căn cứ pháp lý: Luật ngân hàng nhà nước 2010
Ngân hàng là Tổ chức kinh tế có đối tượng trong các giao dịch nghề nghiệp là tiền tệ.
Vào thời kì Trung cổ, do sự phát triển của sản xuất và giao lưu hàng hóa, một tầng lớp thương nhân xuất hiện với vai trò là trung gian trong việc đổi các đồng tiền khác nhau. Nghề đổi tiền ra đời đầu tiên ở
Căn cứ pháp lý: Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010
Tín dụng ngân hàng là tín dụng do tổ chức tín dụng thực hiện. Với tư cách là một kênh cung ứng vốn cho nền kinh tế, trong quan hệ tín dụng ngân hàng, các tổ chức tín dụng chuyển giao vốn cho tổ chức, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả (gốc và lãi tiền vay) dưới các hình thức cấp tín dụng
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Hoạt động ngân hàng là Hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán
Tôi đang giải quyết một vấn đề liên quan đến tranh chấp giữa 1 ngân hàng cổ phần và 1 cá nhân. đầu năm 2011 gia đình ông A có thế chấp cho ngân hàng TMCP X ( sau đây gọi là ngân hàng ) một mảnh đất được định giá 2 tỷ đồng để vay dài hạn 1 khoản 820 triệu đồng. Thời gian trả nợ là 9 năm ( từ năm 2011 đến 2019) lịch trả nợ được chia thảnh 96 kỳ
Chào Luật sư! theo thông tư 32 thì gói 30.000 tỷ? Nhà nước hỗi trợ cho nhân dân xây dựng sửa chữa lại nhà cửa. vây bây giờ gia đình tôi muốn vay trước hết là cần những thủ tục gì? Và có thể vay được ở những ngân hàng nào? Có cần thiết thế chấp tài sản ko? Nhưng nếu đã vay tiền để xây nhà thì chứng tỏ nhà cửa của tôi ko có giá trị cao để thế
Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.
Đăng ký thế chấp để xác định thứ tự ưu tiên thanh toán cho bên nhận thế chấp là anh
Thông thường việc xác định các thành viên nào trong hộ gia đình được cấp GCN QSD đất (đồng sở hữu tài sản) thường căn cứ vào những người có tên trong hộ khẩu tại thời điểm được cấp GCN QSD đất. Tuy nhiên, có một số trường hợp phải căn cứ vào hộ gia đình thời điểm giao đất, chia đất... Ví dụ: Hộ gia đình được giao đất trong thời kỳ cải cách ruộng
giao khoán đất mang tên tôi được sự đồng ý của Giám đốc, nhưng không bằng văn bản). Nói thêm là lúc đó tôi chỉ là một nhân viên bình thường, mới vào làm được 02 năm, nay được Phó Giám đốc nhờ đứng tên sổ hợp đồng đất lâm nghiệp và ông ta còn làm sẵn hộ khẩu thường trú tại địa bàn đó luôn, làm tất các thủ tục vay, tôi chỉ việc là ký nhận tiền là xong
Trường hợp của gia đình em cũng xảy ra rất nhiều trên thực tế, hiện tại thường thì doanh nghiệp là bên vay tiền còn người có tài sản đứng ra bảo lãnh với tư cách là bên thứ 3, ngân hàng, bên vay và bên thế chấp tài sản để bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ.
Trường hợp bên vay không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình theo quy định của hợp
Nhà tôi có một mảnh đất 90 mét vuông . Nhà tôi gồm bố tôi , mẹ tôi và hai anh em tôi , và cùng sống trong mảnh đất trên , bố tôi là chủ sở hữu . Năm 2013 Bố tôi làm ăn kinh doanh cần có vốn nên cả gia đình nhất trí để bố tôi đi cầm sổ đỏ tại ngân hàng để vay 600 triệu . Khi làm thủ tục ở phòng công chứng, Nhân viên công chứng có hỏi là có chia
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền
Gia đình tôi có vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 70 triệu đồng. Và đã hết hạn, gia đình tôi không đủ khả năng chi trả nên xin gia hạn,nhưng không được gia hạn, theo luật thì có được gia hạn hay không. Và thời gian gia hạn là bao nhiêu,cần điều kiện gì không. Nhân viên ngân hàng đến và thu nhà tôi 5tr, họ nói là sẽ gia hạn
- Về phía ngân hàng: Ngân hàng hỗ trợ vốn thì họ sẽ kiểm soát chặt căn hộ vì đó là tài sản bảo đảm cho khoản vay và vì vậy khi nào nghĩa vụ đối với khoản vay được hoàn thành thì mới có thể được cấp giấy chứng nhận liên quan đến căn hộ, trừ khi ngân hàng có thỏa thuận khác với bạn.
- Về CĐT: Thường trường hợp như bạn nêu, CĐT có nghĩa vụ hoàn
Hiện tại gia đình tôi đang đứng trước nguy cơ mất nhà. Chuyện là như sau : Tháng 3/2012. ông ngoại của tôi vì tin tưởng họ hàng là em dâu (tức là vợ của ông trẻ) và Ông A là giám đốc công ty tư nhân vay tiền, ông ngoại tôi vì tin họ hàng đồng ý để em dâu đứng ra làm trung gian để mang sổ đỏ của gia đình ra thế chấp ngân hàng cho Ông A vay tiền