thể mua được 1 thẻ BHYT. 1500 đồng hằng ngày không đáng là bao, nhưng đến lúc lỡ bệnh 1500 đồng đó không đủ vào đâu, nhưng nếu các em hoặc PHHS tham gia BHYT cho con em mình thì sẽ nhẹ gánh phần nào. Lỡ có bị đau bụng, nhức đầu đi ra ngoài mua thuốc 1 ngày uống tới 10.000 đồng, nhưng nếu tham gia BHYT có thể qua trạm YT hoặc xuống gặp nhân viên y tế
yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định của khoản 2 điều này mà không có đền bù”.
Đối chiếu với các quy định pháp luật nêu trên thì gia đình bạn hoàn toàn
. Khi bán họ không chừa lối đi. Họ đòi đi chung với lối đi nhà tôi vì lí do họ có cửa sau nhưng cửa sau đó lúc trước là để ra phơi quần áo vì cuối căn nhà họ còn mảnh đất trống 2.5m vuông (nhưng hiện nay họ đã xây dựng phần đất 2.5 m vuông đó). Với lý do có cửa sau họ có quyền mở cửa mặt tiền và đi chung với con hẻm nhà tôi không? Còn phần tôi trên sổ
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý (Điều 273 - Bộ luật Dân sự).
Về vấn đề quyền
giải quyết theo quy định pháp luật (bạn tham khảo quy định tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao để biết thêm chi tiết).
Gia đình của bạn chỉ phải mở lối đi cho nhà hàng xóm nếu đất của gia đình bạn bao bọc đất của gia đình hàng xóm, khiến họ không có lối đi. Khi đó gia đình hàng xóm đó được
Em mua một chiếc điện thoại di động cũ từ một cửa hàng điện thoại nhỏ, nhưng chiếc điện thoại của cửa hàng đó lại được mua lại từ kẻ gian rồi mới bán trao tay cho em. Vì lý do nào đó người dùng hoặc công an tìm thấy chiếc điện thoại trong khi em đang sử dụng mà không có bất kỳ một giấy tờ nào chứng minh em mua chiếc điện thoại từ cửa hàng đó
Bảo hiểm y tế bắt buộc được được áp dụng đối với những đối tượng sau:
- Người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các cơ quan, đơn vị sự nghiệp, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, tổ chức sau:
+ Doanh nghiệp
viện tuyến huyện và nhập viện 2 ngày (người B không co tham gia bảo hiểm). Sau 2 ngày đó có xuất viện về nhà 1 ngày rồi lại nhập viện thêm 1 ngày nữa rồi xuất viện về nhà. Và người B đòi người A đền bù chi phí nằm viện, tiền thuốc cũng như các khoảng phí khác. Vậy có chính đáng hay không? Và nếu có giấy giám định của bệnh viện là mất bao nhiêu phần
công dân cung cấp đơn, thư, tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có) để giải quyết:
+ Đơn khiếu nại, tố cáo có đủ điều kiện và đúng thẩm quyền giải quyết của cơ quan mình thì tiếp nhận đơn để thụ lý, giải quyết theo quy định. Trường hợp đã nhận đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của mình nhưng không đủ các điều kiện để thụ lý thì trong thời
Tôi có QĐ nghỉ hưu ngày 01/01/1994 do Sở LĐ & TBXH tỉnh Cần cấp ngày 20/01/1994 theo Quyết Định 52/2013/TTg tôi có được nhận trợ cấp thâm niên không, thời gian chi trả trợ cấp thâm niên vừa qua tôi không được nhận. Xin trả lời
đơn vị mới tôi không muốn thời gian tham gia mới vào sổ cũ (do nếu sổ cũ không chốt được sẽ ảnh hưởng đến cả quá trình tham gia BHXH của tôi bây giờ và sau này) do đó tôi muốn tham gia BHXH bằng sổ mới đồng nghĩa bỏ thời gian tham gia BHXH trước đây. Kinh mong nhận được phản hồi và hướng dẫn của cơ quan Bảo hiểm cách giải quyết tốt nhất và đảm bảo
1. Căn cứ Điều 8 Thông tư 40/2015/TT – BYT ngày 16/11/2015 của Bộ Y tế Quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) ban đầu và chuyển tuyến KCB BHYT (gọi tắt là Thông tư 40/2015/TT – BYT ) thì người tham gia BHYT được quyền đăng ký KCB ban đầu tại một trong các cơ sở KCB tuyến xã và tương đương (quy định tại Điều 3 của Thông
Hội đồng quản trị (HĐQT) của công ty muốn lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua một số vấn đề nội bộ của công ty thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). Đề nghị Quý báo tư vấn về điều kiện, thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến bằng hình thức này. (Chí Tuyển, Hà Đông, Hà Nội)
Công ty dự kiến ký hợp đồng thiết kế và thi công nội thất nhà cho một thành viên Hội đồng quản trị của công ty. Đề nghị được tư vấn, hợp đồng này có cần thiết thông qua Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông không?
Năm 1999, doanh nghiệp Nhà nước nơi tôi làm việc chuyển đổi thành công ty cổ phần, nhưng vẫn áp dụng chế độ tiền lương theo quy định tại Nghị định 205/NĐ-CP. Từ năm 2008, tôi được giữ chức vụ phó phòng, được hưởng lương bậc 5, hệ số 3,58, phụ cấp chức vụ 0,4. Vừa qua, tôi trúng tuyển viên chức tại trường đại học, theo quyết định tuyển dụng, tôi
trợ cấp chưa được trả lời của BHXH. Chúng tôi chưa được nhận là do là CB quản lý, GV dạy trường Bán công. Nhưng chúng tôi đều cùng công tác trong ngành giáo dục, cùng đóng BHXH hằng tháng nghĩa vụ như nhau tại sao quyền lợi lại không được hưởng. Hiện nay CB quản lý được hưởng phụ cấp thâm niên tại sao CB quản lý nghỉ hưu lại không được nhận trợ cấp
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định
nghĩa bảo vệ quyền lợi cho người mua nghĩa là phải liên quan đến thuế nhà thầu. Nếu B không liên quan gì cả thì để B đứng trên hợp đồng làm gì cho rắc rối, Câu hỏi: Do Tôi đã được học qua khóa học “phòng tránh những rủi ro từ việc áp dụng luật chuyên ngành” nên khi gặp trường hợp này tôi thấy không yên tâm nên phân tích rủi ro và tôi nhờ Ban tư vấn hỗ
Theo điều 144 của bộ luật lao động năm 2012. Người sử dụng lao động thanh toán phần chi phí đồng chi trả và chi phí không nằm trong danh mục do thẻ BHYT chi trả đối với người lao động tham gia BHYT bị tai nạn lao động. Vậy khi nhân viên công ty tôi bị tai nạn lao động mà có sử dụng thẻ BHYT thì công ty tôi chỉ phải chi trả phần chi phí mà người