Bạn N.T.B, số điện thoại 0903956xxx (TPHCM) gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL nêu vấn đề: Giám đốc Cty không có quyết định hay lời nói cho nhân viên nghỉ việc. Nhưng nhân viên đó nói nghỉ việc theo lời nói của trưởng bộ phận. Sau đó, nhân viên này đi khởi kiện công ty (Cty) vì cho rằng bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật và tòa án vẫn
Chị gái tôi là chị T. làm việc ở công ty có vốn 100% nước ngoài, chị đã làm việc được 7 năm, HĐLĐ không xác định thời hạn, nhưng đến ngày 25/06/2011 chị bị công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ cho nghỉ việc mà không rõ nguyên nhân vi phạm. Xin hỏi, công ty ra quyết định như thế là đúng hay sai? Quyền và lợi ích của chị tôi được đảm bảo như thế
ngành thôi) tôi làm công tác trái ngành 1.5 năm và vẫn hoàn thành tốt công tác được giao, và cũng không vi phạm nôi quy hay 1 hình thức kỷ luật nào cả? Như vậy nhờ luật sư tư vấn giúp tôi: Công ty có vi phạm luật lao động khi cho tôi nghỉ việc như vậy không? Theo điều khoàn nào của bộ luật lao động? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Mong
Tôi là giảng viên của một trường đại học công lập. Vừa qua tôi làm đơn xin nghỉ việc nhưng không được hiệu trưởng nhà trường chấp thuận. Vậy tôi có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay không? - Trần Phương (tranphuong***@gmail.com)
Tôi là giáo viên của một trường cao đẳng nghề ở Hà Nội. Mấy năm gần đây, trường tuyển sinh rất khó nên có ít học sinh, sinh viên. Giáo viên chúng tôi không đủ giờ để dạy. Xin được hỏi nếu tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với nhà trường thì tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? - Ngô Hoàn (ngohoan***@gmail.com).
Em đã ký hợp đồng lao động 1 năm với Cty CP Đầu tư Giáo dục từ ngày 1.3.2014-1.3.2015. Nhưng đến 15h ngày 11.7, người quản lý có gọi em đến và chấm dứt hợp đồng mà không báo trước với em. Đến ngày 5.8, em lên để nhận lương thì người quản lý nói rằng em không làm hết trách nhiệm là bàn giao lại công việc, nên em chỉ nhận được lương của 10 ngày
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
Tại công ty chúng tôi, một nhân viên nữ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ngày 2-7-2013, chị sinh con và hưởng chế độ nghỉ thai sản đến tháng 12-2013. Hết thời gian nghỉ theo quy định, nhân viên này bắt đầu đi làm từ tháng 12-2013. Trong tháng 2-2014, nhân viên này tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng 8 ngày
Tôi làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng. Cuối tháng 6 vừa qua, tôi bị tạm giữ vì công an nghi ngờ có liên quan đến đường dây cá độ bóng đá. Thực sự là tôi không tham gia và đã được về nhà sau một tuần bị tạm giữ. Khi trở lại công ty làm việc, tôi mới biết rằng Trưởng phòng nhân sự đã tham mưu cho
Em xin chào luật sư và các anh chị. Em có đọc qua 1 văn bản hướng dẫn Bộ luật lao động 2012 nói rằng nếu sa thải không đúng quy định thì hậu quả giải quyết cũng như đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Tuy nhiên, giờ em không nhớ nó nằm chính xác trong văn bản nào. Mong luật sư và các anh chị giúp em. Em xin cảm ơn rất nhiều.
Kính trình Luật sư, Người lao động được tuyển làm việc tại danh nghiệp từ ngày 15/02/2008 và thôi việc vào ngày 10/03/2015. Lý do nghỉ 05 ngày không phép cộng dồn trong phạm vi 30 ngày, không có lý do chính đáng. Do vậy công ty ra quyết định sa thải. Theo điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 thì trường hợp trên không thuộc đối tượng
tiếp tục làm việc cho đến khi sinh với điều kiện tôi phải đóng tự túc 100% BHXH từ ngày tôi có thai thì tôi mới được hưởng chế độ thai sản của bảo hiểm. Và sau khi tôi sinh, công ty cũng đồng thời làm thủ tục chấm dứt hợp đồng với tôi. Như vậy, những quyết định của công ty đối với tôi có đúng theo pháp luật quy định hay không, tôi phải làm như thế nào
Tôi muốn làm việc trong một công ty nước ngoài tại Việt Nam. Khi giao kết hợp đồng, phía công ty đó có một điều khoản là không cho phép mang thai trong vòng một năm làm việc trong công ty, nếu vi phạm hợp đồng bên phía công ty có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Bởi khá hoang mang trước sự ràng buộc này từ công ty nên tôi không biết
ngày tôi nộp đơn xin nghỉ việc, tôi đã chính thức nghỉ viêcc tại Công ty A. Nhưng Giám đốc Công ty A không đồng ý cho tôi nghỉ việc và không giải quyết chuyện xin nghỉ việc của tôi. Do vậy tôi muốn hỏi: 1. Tôi sẽ có thể bị phạt những khoản phạt nào theo quy định của pháp luật hiện hành? 2. Đã có nhiều trường hợp nghỉ việc như tôi trước đây tại Công ty
Tôi hiện đang làm việc tại công ty Samsung, theo hợp đồng 3 năm. Hiện giờ tôi tìm được công việc khác tốt hơn nhưng chỉ có 15 ngày để chuyển giao công việc và xin nghỉ. Tôi viết đơn xin nghỉ sau 15 ngày nhưng các sếp không đồng ý. Như vậy sau 15 ngày nếu tôi nghỉ sẽ bị xem là trái pháp luật và phải bồi thường đúng không? Do không muốn phải bồi
, nên em chỉ nhận được lương của 10 ngày làm việc trong tháng 7. Vậy thưa luật sư, công ty này có vi phạm về luật lao động không ah? Em có đọc qua luật là nếu chấm dứt hợp đồng không báo trước thì phải đền bù 1 tháng lương theo quy định pháp luật Việt Nam có đúng không ah?
Tôi thử việc 02 tháng tại một công ty với mức lương bằng 75% lương chính thức. Sau đó, công ty yêu cầu tôi thử việc thêm 01 tháng. Hết thời gian này, tôi tiếp tục làm việc nhưng nhưng không được ký hợp đồng lao động. 02 tháng sau, công ty thong báo chấm dứt hợp đồng thử việc đối với tôi và đề nghị bồi thường cho tôi một khoản tiền. Tôi chưa rõ
Em được nhận về trường dạy tháng 10 năm 2011, hiện nay em đang mang thai 4 tháng. Em nghe thầy Hiệu trưởng nói, nếu em sinh sẽ cắt hợp đồng vì thầy nói trong thời gian tập sự không được nghỉ thai sản. Cho em hỏi điều này quy định ở luật nào? Trường hợp của em có bị đuổi việc không? Rất mong sự chỉ dẫn và tư vấn để em có đầy đủ hiểu biết về cơ
Xin hỏi trong công ty tôi, nhiều trường hợp tự ý bỏ việc trên 1 tuần, trong trường hợp này công ty có thể xử trường hợp này là đơn phương chấm dứt HĐ trái pháp luật được không quy trình xử lý như thế nào để không sai luật?