Tôi cho bạn vay 50 triệu đồng. chỉ ghi mấy dòng giấy tay làm tin. nhưng giờ bạn tôi không trả. Việc này vợ bạn có biết nhưng không ký, vợ bạn hiện đang đứng tên một căn nhà. Xin hỏi: tôi có thể khởi kiện đòi lại số tiền được không? Các thủ tục khởi kiện như thế nào? Có thể bán căn nhà của vợ bạn trả nợ được không? Nếu cần có phải làm lại giấy
chia tài sản của ông bà nội tôi đối với anh Mạnh. Nhưng khi nộp đơn tới Tòa án thì Tòa không nhận và giải thích rằng không đủ điều kiện để nhận đơn. Biết rằng khi còn sống thì ông nội tôi ở với bố tôi và đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bố tôi giữ cho đến nay. Và việc chuyển nhượng đất giữa ông Minh và anh Mạnh thì ông Tiến và bố tôi đều
chịu trách nhiệm dân sự đối với bên với tư cách là bên có quyền (theo Điều 302 Bộ luật Dân sự). Khi người vay cố tình không trả lại bạn số tiền đã vay, nếu không thể tự thương lượng, thỏa thuận được thì bạn có quyền gửi đơn đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, hành vi của người vay tiền của
Tôi muốn hỏi là bố mẹ tôi có cho vợ chồng nhà chú họ tôi vay 3 cây vàng từ năm 1991. Khi vay tiền chú họ tôi tự tay viết vào giấy vay nợ là: Vợ chồng nhà em Hồng Luyện có vay của anh chị Lập Lợi số tiền là 3 cây vàng; có ghi cả lãi suất. Cho đến nay vẫn không chịu trả. Vậy bố mẹ tôi nhờ tòa án đòi hộ có giấy vay nợ làm chứng có hợp pháp không
Bố tôi có 4 người con. Năm 1990 bố mẹ mua được mảnh đất thứ nhất 200m2 (đến nay chưa có sổ đỏ và anh trai cả đang sử dụng). Năm 1996 mua mảnh đất 295m2 (đã có sổ đỏ năm 2011 mang tên bố và mẹ tôi), bố, mẹ và tôi ở trên mảnh đất này. Năm 2012 bố tôi chết không để lại di chúc, gia đình liên hệ phòng công chứng làm thủ tục khai nhận di sản nhưng
với 2 khách hàng khác ở 01 dự án khác tại Vũng Tàu (cùng chủ đầu tư) và chuyển toàn bộ số tiền các khách hàng đã đóng là 1.6 tỷ/2.2 tỷ (giá căn hộ mới) mà không đóng thêm bất cứ khoảng nào để bán lại và thu hối nợ (theo điều khoản hợp đồng mới) Tháng 02/2011, chúng tôi tìm được đối tác để bán căn hộ nhưng khi làm thủ tục chuyển nhượng thì biết chủ
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
Trước đây cha tôi có cho một số hộ dân thuê đất cất nhà ở. Hiện nay cha tôi bị bệnh mất khả năng đi lại và trí nhớ, mẹ tôi cũng lớn tuổi đi lại khó khăn nên muốn ủy quyền cho tôi đứng ra khởi kiện tranh chấp hợp đồng với các hộ dân nói trên. Xin hỏi thủ tục, nội dung ủy quyền như thế nào và mẹ tôi một mình ký tên ủy quyền được không?
Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Căn cứ theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự khi bạn khởi kiện thì bạn phải nộp đơn khởi kiện đến
tại Điều 171 của BLTTDS và hướng dẫn tại Điều 10 của Nghị quyết này;
b) Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền và thông báo bằng văn bản cho người khởi kiện biết. Thủ tục chuyển đơn khởi kiện được thực hiện theo quy định tại Điều 37 của BLTTDS và hướng dẫn tại Điều 10 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03-12-2012 của Hội đồng Thẩm phán
Hình thức, nội dung đơn khởi kiện được quy định tại Điều 164 Bộ luật tố tụng dân sự và Điều 5 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng Dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự
hiện trạng sử dụng đất thì ông Trung lại thay đổi ý kiến so với kết quả hoà giải ban đầu và cương quyết không chấp nhận các kết luận trong biên bản hoà giải thành được lập trước đó. UBND xã cần giải quyết trường hợp này như thế nào?
thuyết phục các bên tranh chấp đạt tới thoả thuận và thực hiện thoả thuận. Đối với việc tranh chấp về hôn nhân và gia đình, nếu hoà giải không thành thì tổ viên Tổ hoà giải nên lập biên bản hoà giải không thành làm cơ sở pháp lý để Toà án thụ lý vụ việc.
Tuy nhiên, từ quy định của Pháp lệnh, thì hoà giải do tổ hoà giải thực hiện không nhất thiết
tên đồng sở hữu trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng. Xin luật sư cho tôi hỏi: 1. Nay tôi có quyền và lợi ích hợp pháp trên mảnh đất này không? 2. Tôi có cơ sở để khiếu nại cơ quan có thẩm quyền hoặc khởi kiện lên Tòa án về việc cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ba tôi đã tự ý cho người khác cùng đứng tên không? 3. Tôi có quyền yêu cầu Tòa
tôi có gửi đơn đến UBND xã yêu cầu hòa giải nhưng không thành và sau đó ba tôi gửi đơn đến tòa án huyện yêu cầu chia phần tài sản nói trên. Tòa án huyện yêu cầu phải có giấy xác nhận tài sản chung của nội tôi để lại (có chữ ký của 3 anh em) nhưng do mâu thuẫn nên chú tôi không đồng ý ký giấy xác nhận tài sản chung. Toàn bộ tài sản trên hiện đều do
Thời hiệu khởi kiện chia tài sản chung đã hết và cũng không có đủ điều kiện quy định tại NQ/02/2004/NQ/HĐTP của TANDTC, nhưng thẩm phán vẫn thụ lý vụ án và tiến hành hòa giải nhưng không thành. Vậy việc thụ lý của thẩm phán như vậy có đúng quy định pháp luật không?
một hoặc cả hai bên không còn sống tại thời điểm nộp hồ sơ hoặc có tranh chấp về xác định cha, mẹ, con thì vụ việc do Tòa án giải quyết.
– Trong trường hợp người được nhận là con chưa thành niên thì phải có sự đồng ý của mẹ hoặc cha, trừ trường hợp mẹ hoặc cha đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự. Nếu con chưa thành niên từ đủ