Thứ nhất, ông bà để lại di chúc, mà di chúc không chia tài sản cho cháu nên là cháu không được hưởng quyền thừa kế tài sản của ông bà.
Thứ 2, Điều 669 Bộ luật dân sự có quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc như sau:
“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế
Bố mẹ tôi có 1490m2 đất ở trong đó chỉ có 120m2 là đất ở còn 1370m2 là đất vườn. Bố mẹ tôi đã cắt cho tôi 370m2 trong số 1370m2 đất vườn. Vậy cho tôi hỏi tôi muốn làm bìa đỏ tên tôi 370m2 đất kia cần những thủ tục gì? Chi phí như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
bà Thu chết. Bốn tháng sau khi bà Thu chết, các con và con dâu của ông và bà gồm: Khoan, Đừng, Chấm và chị Sơn đã cùng hợp mặt thỏa thuận nhường quyền thừa kế di sản của cha mẹ cho người em út là Dứt. Không đồng ý với việc nhường quyền hưởng di sản cho chú, các con anh Hải là Dương và Lâm cùng viết đơn yêu cầu tòa án giải quyết việc chia thừa kế của
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài. Vừa qua mẹ tôi mất và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không? Và khi bán
con này. Sau đó, A đem toàn bộ tài sản thế chấp ngân hàng để vay tiền tiêu xài cá nhân mà không lo lắng cho các con. Nay A mất khả năng trả nợ, ngân hàng kiện yêu cầu phát mãi tài sản. Xin Luật sư cho hỏi phải làm thế nào để bảo vệ quyền lợi cho người con chưa trưởng thành kia? Vì người con chưa trưởng thành nên không thể đứng đơn khởi kiện yêu cầu
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
1. Thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản của em trai bạn sang cho bạn.
Khi em trai bạn chết, tài sản của em trở thành di sản thừa kế, được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Do em bạn không để lại di chúc nên di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của em, xác định theo Điều 676 Bộ luật dân sự:
- Hàng thừa kế thứ
Theo khoản 2 Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2005 về hình thức giao dịch dân sự quy định:
“2. Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.”
Điểm g khoản 1 Điều 10 Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04
Tôi muốn mua một căn hộ chung cư nhưng chưa có sổ đỏ theo hợp đồng uỷ quyền công chứng đứng tên tôi, vậy khi chủ cũ có sổ đỏ thì có sang tên trực tiếp cho tôi được không? Rất mong được trợ giúp của cơ quan công chứng Xin trân trọng cám ơn.
, về nội dung di chúc, bố bạn định đoạt tài sản của mình cho người con thứ 4, đây là quyền của bố bạn vì Điều 648 Bộ luật Dân sự quy định: Người lập di chúc có các quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng
và công ty kinh doanh bất động sản.
Về nguyên tắc, liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc ký kết hợp đồng đặt cọc thì giao dịch này thể hiện sự tự nguyện ký kết giữa các bên.
Với những thông tin bạn cung cấp thì giao dịch dân sự về đặt cọc (đặt mua nhà) có giá trị pháp lý để các bên giao kết thực hiện. Do đó, trong trường
Theo như yêu cầu của Quý khách hàng tư vấn, Văn phòng Luật sư Kết Nối đưa ra quan điểm tư vấn, giải quyết đối với trường hợp ông nội, bố chết cùng lúc như sau:
1/ Các cơ sở pháp lý của việc giải quyết yêu cầu chia thừa kế đối với trường hợp ông nội và bố chết cùng lúc
Căn cứ theo Điều 677 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về thừa kế thế
Anh G (đã có vợ), tuy nhiên không biết bằng cách nào G có giấy xác nhận của UBND phường X để xác nhận là chưa có vợ, sau đó G đăng ký kết hôn với chị H. Quá trình chung sống chị H phát hiện G đã có vợ, chưa ly hôn nên nhờ Luật sư tư vấn giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật?
Căn cứ vào Điều 78 BLDS 2005 quy định: “Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người
, công trái, sổ tiết kiệm, séc, tín phiếu, kỳ phiếu...) và các quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Cụ thể như: Quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất, quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại về tài sản...
- Di sản bao gồm:
Tài sản riêng của người đã chết
Cha mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Tài sản cha mẹ tôi để lại là căn nhà và quyền sử dụng đất được chia thừa kế theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, các em của tôi không đồng ý việc tôi được hưởng thừa kế đối với căn nhà và quyền sử dụng đất nêu trên. Lý do họ cho rằng tôi bị cha mẹ từ không nhìn mặt kể từ thời điểm tôi có mâu thuẫn với gia
Tôi có mua một căn hộ tại Quận 1 - Tp.HCM và đã thanh toán được 75% giá trị căn hộ. Hiện tại tôi đang đi công tác ở nước ngoài và có thể một thời gian dài tôi mới trở về VN. Vậy, tôi có thể ủy quyền cho Bố tôi ở Việt Nam đại diện tôi thanh toán tiếp 25% số tiền còn lại và thực hiện các thủ tục liên quan như giao dịch mua bán, sang tên
Tại khoản 2 Điều 498 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Bên thuê nhà có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà khi bên cho thuê có một trong các hành vi sau đây:
Không sửa chữa nhà khi chất lượng nhà giảm sút nghiêm trọng;
Tăng giá thuê nhà bất hợp lý.
Quyền sử dụng nhà ở bị hạn chế do lợi ích của người thứ ba
Gia đình tôi (gồm 4 người: bố, mẹ, chị gái tôi và tôi) được quyền sử dụng diện tích 500m2 đất, sổ đỏ hộ gia đình cấp năm 2000. Năm 2002 bố tôi ký tên vào hợp đồng chuyển nhượng cho ông A một phần diện tích 250m2. Thời điểm đó, mẹ, chị tôi và tôi không biết, cũng không ký vào hợp đồng. Sau khi nhận chuyển nhượng, ông A. tiến hành sang tên và