thời phải thông báo ngay cho Phòng quản lý xuất nhập cảnh địa phương hoặc Cục quản lý xuất nhập cảnh biết, như vậy HC đã báo mất sẽ không còn giá trị.
Trong thủ tục xuất nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, chúng ta đã có hai đổi mới được người nước ngoài đánh giá rất cao.
Thứ nhất, người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8 về xuất cảnh, nhập cảnh, công dân Việt Nam ở trong nước đề nghị cấp, đổi hộ chiếu phổ thông có thể nộp hồ sơ và nhận kết quả theo một trong các cách sau đây:
- Trực tiếp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Ngoài tờ khai theo mẫu quy định (do cha, mẹ khai và ký), hồ sơ xin cấp hộ chiếu cho trẻ em cần có thêm Bản sao giấy khai sinh của trẻ em đó. Hộ chiếu cấp cho trẻ em dưới 14 tuổi có giá trị không quá 5 năm tính và không được gia hạn.
Theo quy định tại Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/08/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân
Tháng 4-2007, tôi làm hồ sơ xin cấp hộ chiếu. Đến ngày hẹn, nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh tỉnh trả lời “chưa có”. Sau đó nhiều lần tôi đến vẫn không nhận được hộ chiếu hay lời giải thích nào. Gần một năm sau, tôi có hỏi thì được một nhân viên ở phòng quản lý xuất nhập cảnh cho biết do công an huyện nơi tôi cư trú đề nghị không cấp hộ
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Đồng Nai nhưng hiện nay đang sống và làm việc tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi không có hộ khẩu thành phố hay KT3, vậy cho hỏi tôi phải về cục quản lý xuất nhập cảnh Đồng Nai làm hộ chiếu hay tôi có thể làm tại TP.HCM. Ngoài ra cho tôi hỏi hiện nay cục quản lý xuất nhập cảnh Đồng Nai có đăng ký làm hộ chiếu online
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam thì giấy chứng minh nhân dân Việt Nam là loại giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam. Đồng thời, theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17-8-2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam thì hộ chiếu phổ thông cấp cho mọi công dân Việt Nam, do đó
Theo quy định tại Nghị định 136/2007/NÐ-CP ngày 17-8-2007 của Chính phủ thì công dân Việt Nam ở trong nước đề nghị cấp, đổi hộ chiếu phổ thông có thể nộp hồ sơ và nhận kết quả theo một trong các cách sau:
- Trực tiếp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi
Căn cứ theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam thì thủ tục cấp hộ chiếu (lần đầu) tại Công an cấp tỉnh được tiến hành như sau:
Bước 1: Cá nhân xin cấp hộ chiếu Chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật
Hồ sơ gồm:
01 tờ khai theo mẫu quy định04 ảnh mới chụp
Theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam thì trong thời hạn 5 ngày làm việc (không kể thứ bảy và chủ nhật) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền (công an tỉnh nơi công dân cư trú xin hộ chiếu) “phải cấp hộ chiếu” cho đương sự.
Về thủ tục xem xét
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo thông báo mới nhất về thủ tục cấp hộ chiếu phổ thông ở trong nước của Cục Quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an:
- Hộ chiếu cấp cho công dân từ 14 tuổi trở lên có thời hạn không quá 10 năm tính từ ngày cấp và không được gia hạn.
- Hộ chiếu cấp cho trẻ em dưới 14 tuổi
Theo Mục I Thông tư 27/2007/TT - BCA (A11) hướng dẫn Nghị định 136/2007/NĐ-CP của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, việc cấp hộ chiếu lần đầu cho công dân Việt Nam đang ở trong nước được quy định như sau: Hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu, bao gồm: 1 tờ khai theo mẫu quy định; 4 ảnh mới chụp cỡ 4x6 cm, mặt nhìn thẳng, đầu
kim) có hình mang tính kinh dị, kỳ quái, kích động, bạo lực gây phản cảm ở những vị trí lộ diện như mặt, cổ, tay (từ 1/3 dưới cánh tay trở xuống); chân (1/3 từ dưới đùi trở xuống), không gọi nhập ngũ vào Quân đội.
3. Tiêu chuẩn sức khỏe:
a) Tuyển những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo tiêu chuẩn sức khỏe quy định của liên Bộ Y tế - Bộ
hình xâm nhập, hoạt động và cư trú trái phép của người nước ngoài trên địa bàn xã;
Tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội xảy ra trong cơ quan, doanh nghiệp, trường học, tổ chức, đoàn thể ở cơ sở và tình hình khác có liên quan đến công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; sơ hở, thiếu sót trong việc thực hiện chủ trương, chính sách
đã về nhà mẹ cô ấy và cũng việc làm tôi cũng ko rõ là làm gì nữa nhưng thu nhập ko cao lắm.còn nhà thì rất nghèo, nghèo đến mức được cấp sổ hộ nghèo và có hai em phải ở trại trẻ mồ côi.hiện tại thì ngày nào tôi cũng vẫn chăm sóc con tôi nhưng đến tối cô ấy lại chở về và rất thất thường khi sớm khi muộn vì vậy tôi thấy sót cho con tôi quá nên muốn
Chào bạn.
Trước hết, về xử phạt hành chính, việc sinh con thứ ba, không nằm trong các hành vi vi phạm hành chính (như: Tuyên truyền, phổ biến thông tin dân số trái quy định của pháp luật; sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và cung cấp phương tiện tránh thai trái với quy định của pháp luật; cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình
Tôi hiện đã chấp hành xong án phạt tù và muốn ra nước ngoài thăm người anh em nhưng nghe nói thủ tục xuất cảnh có điều kiện ràng buộc, hạn chế đối với người đã từng đi tù. Vậy xin hỏi trường hợp nào thì bị cấm xuất cảnh khỏi Việt Nam theo quy định hiện nay?
Tôi đứng tên trên giấy hồng căn nhà tôi đang sống. Hiện tôi sắp xuất cảnh định cư tại Mỹ nhưng vẫn muốn được giữ tên trên giấy hồng thì có được không? Cần làm các thủ tục gì? Liên hệ cơ quan nào? Khi định cư tại Mỹ tôi vẫn xài Passport do VN cấp vậy tôi còn quốc tịch VN không? Muốn giữ quốc tịch VN thì cần làm thủ tục gì? Liên hệ cơ quan nào
Theo quy định tại khoản 3, Điều 3 của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/08/2007 về xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam (“Nghị định số 136/2007/NĐ-CP”) thì: “Công dân Việt Nam mang giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam không cần thị thực
Theo quy định tại khoản 3, Điều 3 của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/08/2007 về xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam (“Nghị định số 136/2007/NĐ-CP”) thì: “Công dân Việt Nam mang giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam không cần thị thực