Tôi làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng. Do điều kiện cá nhân, tôi không thể tiếp tục làm việc tại công ty. Ngày 8.1.2013, tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc. Tuy nhiên, phía công ty không đồng ý cho tôi nghỉ việc và trả lời là sang tháng 3.2013 mới tiếp nhận đơn. Phía công ty trả lời như vậy có đúng không? Đề nghị luật sư cho biết, tôi
, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có”.
Tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp tính trợ cấp thôi việc (tính theo năm) được xác định theo khoản 3, Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ, trừ
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân. Hiện nay, ngoài mức lương cơ bản, doanh nghiệp tôi có trả thêm lương cho các công nhân sản xuất làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Xin luật sư tư vấn giúp: Việc xây dựng thang lương, bảng lương cho người lao động trong trường hợp này được quy định như thế nào? (Nguyễn Mạnh Trinh)
Tôi đang làm việc tại một chi nhánh công ty có trụ sở tại TPHCM (công ty có trụ sở và 5 chi nhánh ở Hà Nội). Tôi và một số nhân viên khác có thời hạn hợp đồng đến hết tháng 4.2014. Khoảng giữa tháng 2.2014, công ty có thông báo bằng miệng cuối tháng 2.2014 sẽ đóng cửa chi nhánh ở TPHCM nhưng chưa có lộ trình cụ thể. Đến ngày 24.2.2014 thì công
được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
f.Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g.Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp tư nhân ngành may từ tháng 4.2007 đến 3.2014. Tôi chấm dứt hợp đồng lao động, báo cho công ty và nộp đơn trước đúng 45 ngày, đến ngày 31.3.2014 là tôi nghỉ. Vậy xin hỏi, việc bộ phận nhân sự trả lời tôi không được trả trợ cấp thôi việc của 2 năm tôi làm 2007 và 2008, khi Cty chưa đóng bảo hiểm thất nghiệp, có
quá 3 ngày sau đó cho nghỉ. Tôi không đồng ý và hỏi cấp trên và nhận được trả lời: Đây là quy định của Cty. Với vai trò là phó phòng, không biết đánh giá năng lực của nhân viên trong vòng 3 ngày, để kéo dài đến 10 ngày mới báo. Cty không trả lương cho Hoa 10,5 ngày công. Nếu tôi không đồng ý thì có thể nghỉ việc. Sau đó, cấp trên yêu cầu tôi nghỉ
Công ty do gặp khó khăn nên muốn cắt giảm một số người đã ký hợp đồng không xác định thời hạn. Công ty chỉ trả cho 1 tháng lương + với phụ cấp và công nhân viết vào đơn xin nghỉ việc với lý do là bận việc riêng. Xin cho tôi được hỏi: Công ty làm như vậy có đúng không?
Năm 2012, thông qua công ty môi giới A do anh B làm giám đốc, tôi đã trúng tuyển vào vị trí biên phiên dịch của 1 công ty C tại Nhật Bản. Theo thỏa thuận ban đầu (bằng miệng) tôi có trình bày là muốn làm việc ở Nhật 3 năm, sau 3 năm sẽ quyết định tiếp là có làm thêm 2 năm nữa hay không. Tuy nhiên, anh B nói là cứ ký hợp đồng 5 năm, sau 3 năm
Gia đình cháu có em trai bị tai nạn giao thông như sau, một xe ôtô con đi ngược chiều và đi vào đường cấm, đâm vào em trai cháu đi xe máy dẫn tới em trai cháu phải đi bệnh viện cấp cứu, sau khi gây ra tai nạn xe ôtô bỏ chạy nhưng bị xe ôm và xe taxi đuổi bắt. Hiện công an đang thu giữ phương tiện chờ xử lý. Người lái xe không có bằng lái, người
hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao
Tôi công tác tại đơn vị được gần 7 năm, từ năm 2007 đến nay. HĐLĐ ký với tôi là hợp đồng vô thời hạn. Tôi vừa đi làm lại sau thời gian nghỉ thai sản. Vừa qua, đơn vị tôi tái cơ cấu và bỏ đi phòng ban tôi đang công tác. Phòng nhân sự gọi tôi lên trao đổi về việc nghỉ việc vì không bố trí được công việc cho tôi. Họ đưa ra 2 phương án: - Một là
Công ty em do khó khăn về kinh tế nên thu hẹp bộ phận sản xuất trong công xưởng. Công ty em có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để trả cho người lao động nguyên tháng lương cuối cùng (mặc dù cho người lao động nghỉ từ đầu tháng) cộng thêm 1 tháng lương thứ 13 nữa để chấm dứt hợp đồng lao động được không?
Để trả lời câu hỏi của bà, chúng tôi trích dẫn một số quy định tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày 31.7.2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động:
- Về điều kiện và chế độ được hưởng nâng bậc lương trước thời hạn: “Đối
hồ sơ bệnh án để làm căn cứ thanh toán theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Thông tư này và chịu trách nhiệm về việc xác nhận này. 3. Người tham gia BHYT trong thời gian chờ cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT khi đến KCB phải xuất trình giấy hẹn cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT do tổ chức BHXH nơi tiếp nhận hồ sơ cấp lại thẻ, đổi thẻ cấp và một loại giấy tờ chứng minh
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
Tôi hiện đang công tác tại một công ty hoạt động xây dựng ở tỉnh Cao Bằng và có hộ khẩu ở đây. Tôi thường xuyên công tác tại tỉnh Vĩnh Phúc, nay muốn xin cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng tại Sở Xây dựng Vĩnh Phúc. Hồ sơ của tôi đáp ứng đầy đủ yêu cầu và điều kiện quy định pháp luật. Vậy tôi có được Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc cấp chứng
Điều 12, Luật Bảo hiểm y tế quy định về nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. Theo đó có 5 nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế và mức đóng cụ thể như sau:
Người lao động và người sử dụng lao động đóng
- Người làm việc theo hợp đồng lao động; cán bộ công chức, viên chức; sĩ quan hạ sĩ quan lực lượng vũ trang: mức đóng 4,5% tiền lương