Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không
nhưng lại không chịu sang tên cho tôi như đã hứa (vì đất lên giá cao). Vợ chồng K cũng đã ly thân, tôi cũng không rõ tung tích của K hiện ở đâu, mặc dù hộ khẩu thường trú vẫn còn ở địa phương. Vậy làm sao giải quyết được vụ tranh chấp này?
Căn cứ theo quy định tại Điều 46 Bộ luật tố tụng hình sự thì những trường hợp thay đổi Thẩm phán xét xử là: 1. Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi, nếu:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 42 của Bộ luật này;
b) Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau
có gì nhiều ngoài một miếng đất đã mua với tổng giá trị 150 triệu đồng ( giấy tờ mang tên hai vơ chồng) chị ta góp 15 triệu còn anh bạn tôi góp 135 triệu trong đó 100 triệu vay mượn ngân hàng đứng tên bố anh ta hiện giờ chưa trả xong, chuyện này hai vợ chồng đều biết. Hiện tại lô đất trên có giá khoảng 400 triệu mà anh bạn tôi không muốn bán. Nếu ra
thẩm cho Tòa án tối cao và Viện kiểm sát tối cao nhưng đến nay chưa được trả lời. Ngày 7/10/2011, Cục Thi hành án dân sự tỉnh Cà Mau có Công văn số 08/CTHA-NV về việc kiến nghị giám đốc thẩm đối với bản án của tòa án. Tới nay tôi vẫn chưa nhận được công văn của cấp có thẩm quyền kháng nghị bản án nhưng Cục thi hành án thông báo tiếp tục thi hành án
dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Hợp đồng đưa người lao động đi
này theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự”. Theo đó, trường hợp thi hành nghĩa vụ về trả tài sản
của người phải thi hành án. Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng, trừ trường hợp đương sự có thoả thuận khác. Đối với thu nhập khác thì mức khấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế của người phải thi hành án, nhưng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu
tối cao tại TP HCM xét xử vụ án trên. Căn cứ vào Bản án số 782/HSPT ngày 14/4/2004 của Tòa Phúc thẩm TAND tối cao tại TP HCM về vụ việc Châu Thanh Hà và đồng bọn phạm tội “vi phạm an toàn giao thông đường thủy”. Theo quyết định của bản án trên thì gia đình tôi được nhận số tiền bồi thường thiệt hại là 36.200.000 đồng (được biết thêm số tiền bồi
lần này lần khác đi rêu rao khắp làng xóm xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự và nhân phẩm của mẹ và gia đình tôi. Tôi thấy quá bất bình muốn làm đơn tố cáo lên chính quyền có được không? Việc làm của bà hàng xóm như vậy có trái luật không? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Duong Van Dung
Theo điểm a khoản 2 Điều 375 Bộ luật Tố tụng dân sự, Bản án, quyết định về bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tổn thất tinh thần của công dân được thi hành ngay mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị. Đối với trường hợp của bạn, sau khi có bản án, quyết định của tòa án thì bị đơn dân sự phải thi hành ngay bản án, quyết định đó, tức là
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi hành
Ông bà ngoại tôi có ba người con, hai người sống ở VN, một người sống ở nước ngoài. Ông chết năm 1977, bà chết năm 1996, có để lại một căn nhà. Theo tờ di chúc viết tay của bà (được tổ trưởng và hai người hàng xóm làm chứng), bà để lại nhà cho hai người con ở VN, không để cho người con ở nước ngoài. Mẹ tôi sống ở VN chết năm 2000, ba tôi chết năm
Với tư cách là bị đơn trong vụ án dân sự, bạn có các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, được sửa đổi, bổ sung năm 2011:
1. Các quyền, nghĩa vụ của đương sự quy định tại Điều 58 của Bộ luật Tố tụng dân sự, gồm:
a) Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu theo quy định của Bộ luật này;
b
Điều 46). Chấp hành viên là người được phân công tổ chức thi hành vụ việc phải kịp thời tổ chức thi hành vụ việc, thi hành đúng nội dung bản án, quyết định; áp dụng đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thực hiện xác
(thời điểm người để lại di sản chết), người thừa kế không còn quyền khởi kiện thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác; và sau thời hạn là 3 năm, cá nhân, tổ chức không còn quyền khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại.
Tuy nhiên, để giải quyết