Theo Điều 27 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau như sau:
1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi.
2. Trường hợp cả cha và
Dạ do em nghỉ nằm viện gần 20 ngày rồi nên công ty thông báo sẽ không đóng BHXH, BHYT tháng này cho em. Như vậy có đúng không? Mà hiện em vẫn chưa ra viện thì có được trả tiền viện phí không ạ?
diện quốc gia tham dự các kỳ thi, giải đấu quốc tế;
+ Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế;
+ Vì lý do cá nhân khác nhưng đã phải học tối thiểu 01 học kỳ ở cơ sở đào tạo và không thuộc các trường hợp bị xem xét buộc thôi học hoặc xem xét kỷ
Người lao động đơn vị mình trong tháng có nghỉ 2 ngày hưởng chế độ ốm đau. Vậy tháng này có đóng BHXH cho bạn này không ạ? Vì sau đó bạn này đi làm đầy đủ.
Cho hỏi: Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thời gian NLĐ nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau có được tính đóng BHXH cho người lao động không? Mong sớm nhận hồi đáp.
Dạ cho em hỏi, em đã nghỉ thai sản được 5 tháng. Nhưng mới đây em bị bệnh thì có được nghỉ chế độ ốm đau được không ạ? Nếu được thì có cộng dồn không admin? Nhờ hỗ trợ ạ.
Dạ, cho em hỏi đơn vị em đang có chính sách thực hiện tinh giản biên chế. Do vậy, em muốn hỏi trong trường hợp là cán bộ bị khởi tố thì có xem xét tinh giản biên chế hay không?
Em hiện đang là giáo viên cấp 1 đang trong thời gian tập sự. Tháng 10 e bắt đầu đi làm và tính thời gian tập sự, nhưng do đang mang thai nên em chỉ dạy được 1 tháng cụ thể là từ ngày 1/10/2020-1/11/2020 thì em nghỉ thai sản 6 tháng, đến hết tháng 4/2021, đầu tháng 5
Theo Khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
Bên cạnh đó, tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có
Hội đồng nhân dân.
+ Phiếu bầu bảo đảm đúng đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu.
+ Các con dấu.
+ Các hòm phiếu.
+ Các biên bản, biểu mẫu của Tổ bầu cử.
+ Thành phần dự lễ khai mạc, diễn văn khai mạc và các văn phòng phẩm phục vụ việc bầu cử.
+ Danh sách cử tri của khu vực bỏ phiếu, trong đó cần xác định rõ số cử tri là người ốm đau
Em nhập viện mổ nằm viện 5 ngày. Sau đó về nhà được bác sĩ cho giấy nghỉ sau mổ 7 ngày thì theo BHXH em được tính hưởng lương 7 ngày sau khi ra viện hay vẫn được hưởng cả 5 ngày nằm trên viện vậy ạ. Em cảm ơn ạ.
Căn cứ tại Bộ luật lao động 2019 thì người lao động sẽ được hưởng các chế độ nhứ:
- Nghỉ phép hàng năm, số ngày nghỉ theo quy định của pháp luật;
- Nghỉ thai sản, nghỉ ốm đau, nghỉ việc riêng, nghỉ việc không lương;
- Và một số quyền lợi khác luật định.
Và tại Khoản 2 Điều 6 Bộ luật Lao động 2019 người sử dụng lao động có các nghĩa vụ
Xin được hỏi, trường hợp người lao động nghỉ ốm trên 14 ngày thì khi đơn vị báo giảm BHXH,BHYT, BHTN thì có phải đóng BHYT của tháng đó không ạ? Bạn này mắc bệnh dài ngày ạ.
Bé trai nhà mình bị ốm nên phải đi bệnh viện. Nên có xin công ty nghỉ theo chế độ ốm đau khi con ốm 5 ngày. Nhưng đợt này có trùng với lễ 10/3. Không biết 5 ngày này có tính luôn ngày lễ không ạ.
dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
- Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội