Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ theo khoản 1 Điều 233 được pháp luật quy định như thế nào?
dựa theo lời kể của con gái và kết quả xét nghiệm bên nữ bị mất trinh. Chẳng hạn bên nữ quan hệ với nhiều người nhưng chỉ khai nhận chính người bên nam đó làm để đổ tội chẳng hạn. Vậy vụ kiện có diễn ra được hay không? Điều kiện cần để chứng minh bên nam đã phạm tội như vậy là gì? Hay chỉ cần lời khai từ bên nữ là đủ khởi tố? Nếu diễn ra mà bên nữ
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 3 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 2 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 1 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Tòa án phải có thông báo cho Viện kiểm sát biết về việc mở phiên tòa, phiên họp mà theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì Viện kiểm sát phải tham gia không? Thủ tục thông báo thế nào?
tôi là học viên đề án nhân lực chất lượng cao (học từ ngân sách nhà nước) hiện đã là viên chức tại một đơn vị sự nghiệp của thành phố Đà Nẵng. Nay tôi muốn chuyển công tác sang một sở khác thì xin hỏi quy trình thực hiện như thế nào?
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, đối với người bán xái thuốc phiện thì việc xác định như thế nào để tính hàm lượng thuốc phiện xem người đó có phạm tội hay không? (căn cứ để tính dựa vào quy định như thế nào). Khi người phạm tội phạm các tội về ma tuý nếu không giám định thì có thể xử lý họ bằng hình sự được không? quy định của pháp luật về các vấn
Người nhà tôi bị khởi tố hình sự.Tôi muốn hỏi pháp luật quy định thời hạn điều tra là bao lâu? Trường hợp đã điều tra mà người nhà tôi không có tội thì họ tính sao? Tuan Khanh ([email protected]), Nguyễn Thị Tuyết (huyện Hóc Môn, TP.HCM), Trần Văn Quân (xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, Đồng Nai)
; d) Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra ba lần, mỗi lần không quá 04 tháng.
3. Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà thời hạn gia hạn điều tra đã hết nhưng do tính chất rất phức tạp của vụ án mà chưa thể kết thúc việc điều tra thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể gia hạn thêm một
.
Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn chuyên sâu các đạo luật mới liên quan đến hoạt động của ngành
2. Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt ghi rõ thông tin cần thiết về đối tượng bị áp dụng, tên biện pháp được áp dụng, thời hạn, địa điểm áp dụng, cơ quan tiến hành biện pháp điều
bị tạm giam 3 tháng để điều tra tại Mỹ Tho, nhưng gia đình không nhận được thông báo trước và cũng không được cho xem quyết định tạm giam. Khi gia đình xin được bảo lĩnh để em trai em về địa phương (cần thơ) để chờ ngày ra tòa thì bị từ chối, sau đó gia đình bên bạn gái em đã bãi nại nhưng công an vẫn bảo phải chờ ra toàn để giải quyết. còn bên xe
tích thực tế. Tôi gửi đơn đến Viện trưởng VKSND Tối cao và Chánh án TAND Tối cao đề nghị giám đốc thẩm bản án. Sau đó, tôi nhận được thông báo của TAND Tối cao trả lời không có căn cứ để kháng nghị. Giờ tôi phải làm sao? Trần Quang Phương ([email protected])
quyền kháng nghị quy định tại Điều 285 của Bộ luật này.
Điều 285. Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
1. Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của
Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày ra bản án, quyết định phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm phải gửi bản án, quyết định phúc thẩm cho Toà án đã xét xử sơ thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền, người đã kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị hoặc người đại diện hợp pháp
hết tiền cho ông và không nói gì tới việc hợp thức hóa lô đất trên. Kết quả xét xử sơ thẩm và phúc thẩm đều phán quyết: ông A hợp thức hóa lô đất cho tôi đầy đủ, cùng lúc với việc nhận giấy tờ đó, tôi phải trả cho ông A số tiền trên theo giá thị trường. Kể từ ngày bản án có hiệu lực đến nay đã là 15 tháng, nhưng ông A không làm bất cứ việc gì để hợp
Khi bản án Toà Phúc thẩm đã tuyên thì thời hạn bao lâu tôi mới nhận được bản án và nhận ở đâu? Lệnh phong toả khẩn cấp tạm thời được Toà phúc thẩm bác bỏ thì tôi có được nhận quyết định huỷ bỏ phong toả hay không? Và nếu có thì tôi phải liên hệ ở đâu để được nhận?
, phía ngân hàng đã giao giấy tờ sở hữu tài sản cho cơ quan thi hành án tiến hành chuyển tên cho người mua, nhưng người bị thi hành án đem tài sản lẩn tránh (tài sản là sà lan) không giao tài sản cho người mua. Cơ quan thi hành án đã lên kế hoạch cưỡng chế thì đùng một cái Viện kiểm sát kháng nghị không cho cưỡng chế. Như vậy việc kháng nghị của viện
Bác tôi (gọi tắt là bà C) bị Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện khởi tố tội "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 130.000.000 đồng". Sự việc như sau: Bà A cho bà B mượn sổ đỏ nhà đất để bà B đi vay nợ. Vay được nợ bà B sẽ cho bà A số tiền là 1 triệu tiêu tết. Có giấy biên nhận mượn sổ giữa 2 người. Bà B rủ bà C đi vay nợ 100 triệu nhưng không