Tôi có cho người bạn vay tiền và có viết giấy vay nợ. Người bạn tôi đã có gia đình nhưng trong giấy vay không có chữ ký của người chồng. Vậy cho tôi hỏi giấy tờ như vậy có giá trị pháp lý khi tôi khởi kiện lên toà án không? Xin cảm ơn. Gửi bởi: Bùi Thị Hương Mai
, 2 tầng (tầng trệt và lầu 1); thay cầuthang,... Nhà sửa lại theo tình trạng nhà cũ, sử dụng lại 2 bức tường 2 bên.Ngày 26/05/2011 là ngày khởi công xây dựng, thời hạn thi công theo là 30 ngày.Trong quá trình thi công, ông B đã nhiều lần xin ứng tiền trước. Đến ngày04/06/2011, ông B đã lấy hơn 80 triệu đồng. Vài hôm sau không còn liên lạc vớiông B
Chị Huyền Minh (Quảng Ninh) có đơn nhờ tư vấn trường hợp anh chị muốn mua tài sản của một vụ án ly hôn: Vợ chồng tôi ở Quảng Ninh nhưng có ý định mua một căn nhà ở Hà Nội để cho con lên học tập. Chúng tôi tìm được một ngôi nhà rất ưng ý, nhưng qua tìm hiểu thì căn nhà này có nguồn gốc là của vợ chồng anh X đã ly hôn được 4 năm nhưng bản án xử ly
Tôi mua một mảnh đất từ năm 1993 nhưng chưa sử dụng. Đến đợt làm sổ đỏ cách đây hai năm, tôi không lấy sổ đỏ về theo như giấy thông báo. Giờ gia đình có nhu cầu lấy sổ đỏ thì bên phòng địa chính yêu cầu nộp phạt vì chậm trễ. Xin hỏi việc phạt như vậy có đúng không và quy định xử phạtnhư thế nào? Nếu đất trước đây là đất ruộng, địa phương bán theo
bên đương sự phải nuôi mẹ già (mẹ tôi) và nói tôi không có đạo đức. Và kết luận bên tôi thua tranh chấp. Qua vụ việc trên tôi có nhiều thắc mắc xin được giải đáp như sau: 1. Khi TAND huyện mời đương sự thì bằng giấy mời hay điện thoại và gửi trước bao nhiêu lâu để chúng tôi có thể chuẩn bị? 2. TAND dùng căn cứ gì để xác định trong tình huống
Nhà em sắp xây nhà ở 1 mảnh đất, ngay sát mảnh đất nhà em có 1 cây me của nhà bên cạnh, có cành và rễ sang phần sân nhà em. Vậy nên gia đình em đã nhờ người chặt bỏ cây me đó đi, nhưng do chủ đất từ lúc mua đất luôn ủy quyền cho một người bạn thân làm mọi thủ tục giấy tờ và nhà em chưa từng gặp chủ đất nên trước khi chặt gia đình em có gửi lời đến
chấp thuận hoặc theo quy định của pháp luật;
e) Thông tin, giới thiệu sai sự thật về trình độ, kinh nghiệm và khả năng cung cấp dịch vụ của kiểm toán viên hành nghề và doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam;
g) Tranh giành khách hàng dưới các hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, thông đồng với
Gia đình tôi có 360m2 đất 5% sử dụng để canh tác cách đây khoảng 30 năm, và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần cuối vào năm 2004. Hiện nay có 3 người anh em của bố tôi (đã lập nghiệp ở Lâm Đồng từ năm 1981) về quê đòi được chia phần đất trên. Việc đòi đất 5% như trên là đúng hay sai? Gia đình tôi có bắt buộc phải trả hay không? Gửi
phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669 Bộ luật Dân sự: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
Theo quy định tại Điều 2 Luật thi hành án dân sự thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án khi có yêu cầu thi hành án. Việc thi hành án đối với nghĩa vụ liên đới được quy định tại Điều 2 và Điều 5 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 giữa Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm
Nhà liền kề 81/7 Nguyễn Hồng Đào xây dựng mới làm nhà tôi nứt tường, thấm nước, chập điện. UBND phường và Thanh tra Xây dựng quận đã lập biên bản ghi nhận sự việc. Chủ nhà liền kề cũng thừa nhận việc thi công có gây sự cố cho nhà tôi nhưng không chịu khắc phục, không thực hiện đền bù. Tôi đã nhiều lần gửi đơn lên phường, nhưng phường không đình
Theo quyết định của bản án vợ chồng ông Khiêm và bà Thương phải trả nợ cho mẹ tôi. Bản án có hiệu lực pháp luật, mẹ tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, Thủ trưởng cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án và giao Chấp hành viên tổ chức thi hành vụ việc. Nhưng đã gần 2 năm Chấp hành viên chưa thi hành án được cho mẹ tôi, hiện nay mới đang đo
Gia đình tôi có nợ 1 khoản tiền, đã có quyết định của Tòa án từ năm 2006. Đến nay, gia đình tôi đã đến Chi cục Thi hành án dân sự tại quận địa phương (nơi thụ lý bản án) để tự nguyện thi hành án. Gia đình tôi đã nộp hết án phí và số tiền thi hành án. Chi cục đã ra quyết định thi hành án và cung cấp phiếu thu nhưng đến nay đã rất lâu rồi Chi cục
chia di sản thừa kế của gia đình bà B được nêu tại Khoản 5 Điều 25 Bộ luật Tố tụng dân sự nên thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện là đúng.
Thứ hai, về thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ của Tòa án nhân dân huyện Q.
Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ như sau:
- Tòa án nơi
hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
- Khách thể: Xâm phạm quan hệ sở hữu.
- Các dấu hiệu về mặt khách quan:
Hành vi khách quan là chiếm đoạt
cầu tòa án giải quyết với nội dung hủy hợp đồng tặng cho nhà, buộc B phải trả lại nhà cho mình. Hỏi yêu cầu của ông A có được chấp nhận không, tại sao? Gửi bởi: Đoàn Minh Bách Tùng