giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con
anh trai của bạn chuẩn bị 3 bộ hồ sơ cho mỗi cháu gái, gồm có: - Giấy khai sinh; - Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; - Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 6 tháng; - Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em. Hồ sơ: nộp tại Sở Tư pháp nơi hai cháu gái của bạn thường trú.
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
6. Định kỳ, hàng năm trước ngày 15 tháng 01 báo cáo về Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tình hình thực hiện thu , chi, quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong năm trước. Định kỳ 06 tháng, báo cáo Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội về tình hình thực hiện bảo hiểm thất nghiệp. Hàng năm, báo cáo Chính
; Quyết định tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp; Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp và các giấy tờ có liên quan của người lao động.
5. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ:
a) Trước ngày 25 hàng tháng, báo cáo về Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (Cục Việc làm) về việc thực hiên chính sách bảo hiểm thất
Pháp luật quy định như thế nào về thủ tục giải quyết việc công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của nước láng giềng cư trú ở khu vực biên giới làm con nuôi?
Bố của ông Nguyễn Hồng Trường đã từng tham gia kháng chiến và được tặng thưởng nhiều Huân, Huy chương. Sau đó, bố ông chuyển về công tác tại một cơ quan Nhà nước. Hiện bố ông Trường đã nghỉ hưu và được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) theo diện cán bộ hưu trí. Tuy nhiên, ông Trường được biết người có công với cách mạng cũng thuộc đối tượng được cấp
Ngày 18/10/1997, vợ chồng tôi đã nhận nuôi một cháu bé sơ sinh bị bỏ rơi. Đến ngày 25/10/1997 thì vợ tôi ra UBND địa phương đăng ký. Khi đó chính quyền địa phương không cấp giấy Chứng nhận nuôi con nuôi mà chỉ làm giấy khai sinh cho cháu bé bị bỏ rơi mang tên cha mẹ là vợ chồng tôi. Để chấp hành nghiêm pháp luật về con nuôi, nay tôi yêu cầu
Bà Lưu Thị Ánh (tỉnh Thái Bình) hỏi: Bố tôi là thương binh hạng 4/4, bị nhiễm chất độc màu da cam, chết năm 2009. Vậy, mẹ con tôi có được cấp thẻ bảo hiểm y tế không?
khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
- Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
- Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với trẻ
định tại điều 17 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 gửi đến UBND xã nơi vợ chồng anh (chị) thường trú, lệ phí nhận nuôi con là bốn trăm nghìn đồng.
Về vấn đề liên quan đến tên cha mẹ thì nếu phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh còn để trống thì công chức tư pháp - hộ tịch ghi bổ sung các thông tin của cha mẹ nuôi trong Giấy
Bố của ông Nguyễn Hồng Trường (nguyenhongtruong7980@...) đã từng tham gia kháng chiến và được tặng thưởng nhiều Huân, Huy chương. Sau đó, bố ông chuyển về công tác tại một cơ quan Nhà nước. Hiện bố ông Trường đã nghỉ hưu và được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) theo diện cán bộ hưu trí. Tuy nhiên, ông Trường được biết người có công với cách mạng
Tôi là con nuôi trong 1 gia đình khá giả đã được 5 năm nay, điều đó được những người thân trong gia đình công nhận. Vừa rồi cha mẹ nuôi tôi đột ngột mất vì tai nạn giao thông, không để lại di chúc gì. Trong trường hợp đó, tôi có được hưởng di sản thừa kế như những anh chị con ruột của cha mẹ nuôi tôi không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ tục
lớn sau khi thống nhất với Bộ tài Chính để cơ quan bảo hiểm xã hội có căn cứ thanh toán cho các cơ sở khám chữa bệnh.
- Riêng việc chi phí vận chuyển người bệnh chi phí vận chuyển trong trường hợp phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định của Bộ Y tế đối với người nghèo, người sinh sống hoặc công tác ở khu vực I, khu vực II, khu vực III
. Trường hợp trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng được công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận làm con nuôi, thì cơ sở nuôi dưỡng có trách nhiệm cấp 1 bộ hồ sơ của trẻ em cho người nhận con nuôi và xóa tên trẻ em trong danh sách quy định. Hồ sơ của người nhận con nuôi được quy định như sau: Hồ sơ của người nhận con nuôi trong nước được lập thành 1 bộ, gồm các
Điều 32 Luật BHXH quy định về thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi: Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi.
Tại công văn số 1683/LĐTBXH-BHXH ngày 21/5/2014 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc thực hiện chế độ đối với người
bố tôi đã 65 tuổi, đang hưởng chế độ bệnh binh được nhà nước cấp thẻ BHYT, hiện tại mẹ tôi cũng đã 60 tôi có xem trên truyền hình nhưng không nhớ rõ công văn nào có quy định người mẹ trên 55 tuổi sẽ được cấp bảo hiểm theo bố, hỏi như vậy có đúng không
sản chỉ được 35.300.000đ được tính như sau : 8.410.000đ x 4 = 33.640.000đ cộng thêm 2 tháng lương cơ bản của nhà nước 1.660.000đ. Tại sao tháng 4/2012 tôi đã tham gia đóng bảo hiểm theo mức lương mới nhưng sao không được cộng vào để tính? Bộ phận làm bảo hiểm của công ty tôi có hỏi thì được cán bộ của Quý cơ quan giải thích là do tôi sinh vào ngày 28
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đối với BHXH Việt Nam thì trong trường hợp của bà chỉ được tính tiền lương bình quân từ tháng 3/2012 trở về trước. Hiện tại BHXH thành phố Đà Nẵng đang có văn bản báo cáo BHXH Việt Nam để có ý kiến chỉ đạo bằng văn bản. Khi có ý kiến cụ thể, BHXH thành phố Đà Nẵng sẽ tiếp tục thông tin đến Bà.