Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật hình sự, thì:
“1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội
Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy