Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
Chào Luật sư, Tôi có vấn đề liên quan đến đất đai xin ý kiến góp ý của Luật sư như sau: Năm 2012, công ty tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp của người dân với diện tích 4,1 ha, số tiền là 1 tỷ; công ty đã làm hợp đồng mua bán và trao cho người dân số tiền là 600 triệu. Tuy nhiên, sau thời gian đó đến nay, do người trực tiếp ký hợp đồng mua bán
lên.
Còn theo Thông tư số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH, ngày 30 tháng 12 năm 2011 của liên bộ gồm: Bộ Giáo dục & Đào tạo; bộ Nội vụ; bộ Tài chính, bộ Lao động Thương binh & Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo thì một trong những đối
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
Với thông tin bạn nêu thì quyền sử dụng đất đối với 2m bề ngang ngõ đó thuộc về người hàng xóm của bạn nên nếu bạn mong muốn tiếp tục được sử dụng diện tích này thì chỉ còn cách thương lượng với người hàng xóm để đi nhờ tiếp hoặc nhận chuyển nhượng từ người hàng xóm.
Trường hợp thửa đất của gia đình bạn chỉ có một lối đi duy nhất như bạn nêu
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
Anh tôi hiện là Cảnh sát giao thông. Năm 2014, trong thời gian thực tập, khi đang làm nhiệm vụ thì anh tôi bị tai nạn, đứt 2 dây chằng chân phải (đầu gối), thương tật 25%. Vậy cho tôi hỏi trường hợp như anh tôi có được xác nhận là thương binh không hay chỉ là mất sức lao động?
. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng đối tượng
uỷ quyền cho tôi đến Ban bồi thường giải phóng mặt bằng để nhận tiền bồi thường giá trị đất trên để trừ vào số tiền ông bà vay nợ. Nhưng Tổ công tác không trả với lý do có đơn tố cáo của ông Nghiêm Đình Trung bố dượng của bà Hương, chồng bà Thái mẹ đẻ của Hương (chết năm 2006) với nội dung ông bà Hương - Tuấn trộm cắp giấy tờ hồ sơ đất và tự ý sang
một nghĩa vụ dân sự mà sau đó bên nhận không thực hiện được thì bên cho có quyền đòi lại tài sản đã tặng cho (hủy bỏ hợp đồng) mà không cần có sự đồng ý của bên nhận.
Bạn có thể căn cứ vào những quy định nêu trên để áp dụng vào trường hợp của mình cho phù hợp. Nếu trường hợp của bạn có nhiều vướng mắc thì bạn có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
Về đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo, theo quy định tại Thông tư liên tịch số68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ, bao gồm:
– Nhà giáo
Tháng 9/2007, tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn làm giáo viên THCS. Sau khi hết thời gian tập sự 1 năm, tôi được hưởng lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP và được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau 3 năm tôi được nâng bậc lương thường xuyên 1 lần như những viên chức giáo viên khác. Năm 2015, tôi còn được nâng bậc lương trước thời
lời bạn như sau: Căn cứ vào điểm d, khoản 1, điều 2 thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Liên bộ Giáo dục đào tạo, bộ Nội vụ, bộ Tài chính, bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính Phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo
Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm
Bạn tôi công tác ở một cơ quan Nhà nước có hệ số lương bậc 4,06. Năm 2008, bạn tôi có quyết định nâng lương gọi là phụ cấp vượt khung từ 12% lên 13%. Vậy xin luật sư hướng dẫn cách tính lương theo phụ cấp vượt khung là như thế nào?
Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH, ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo- Bộ Nội vụ- Bộ Tài chính- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 54/2011/NĐ-CPngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định về đối tượng và phạm vi áp dụng như sau
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội vừa có Văn bản giải đáp vướng mắc của Công ty Xuất nhập khẩu Sách báo về chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung cho lao động làm việc trong Công ty.