Anh trai nói em gái đã lấy chồng, ở xa không chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già nên không được chia tài sản thừa kế. Bác tôi có 2 người con, một trai, một gái. Bác gái mất cách đây 5 năm, bác trai vừa qua đời đột ngột không để lại di chúc. Mọi tài sản do người con trai giữ. Hiện vì hoàn cảnh khó khăn, con gái của bác muốn xin hưởng một phần di sản
Kính gửi luật sư! Bà cháu vừa mới mất, gia đình cháu muốn sang tên sổ đỏ. Nhưng do khi bà mất không để lại di chúc để lại tài sản cho ai, bà không có con cái, không còn người thân, mẹ cháu là con nuôi của bà (mẹ là cháu dì của bà) và lúc bà nhận mẹ làm con nuôi 7 tuổi cũng không có giấy tờ nhận làm con nuôi. Trong sổ đỏ của bà có ghi rõ mẹ là
Nhờ các anh(chị) tư vấn dùm em! Dì 2 em không có con ruột, chỉ có 1 người con nuôi. Khi dì 2 bất ngờ bị tai biến mạch máu não thì chị họ của em cũng bỏ theo tình nhân bỏ lại một mình dì 2. Mẹ em thương dì 2 nên sang chăm sóc dì 2 suốt 10 năm. Trong thời gian này dì 2 có làm di chúc cho em một mãnh đất. Gần đây mẹ em chẳng mai bệnh nặng và đã
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
uỷ quyền công chứng cho em được không ? Bác em đã già yếu lại không tự viết được. Nếu không thể ký công chứng được thì nên làm thế nào. – Văn bản thoả thuận ký cho người làm giấy tờ được văn phòng thừa phát lại chứng nhận có giá trị pháp lý tranh chấp đòi phần quyền sỡ hữu không khi thời điểm ký văn bản là nhà chưa có sổ hồng.
em trai. Năm 2009 mẹ chồng tôi có bán đi một phần đất, lấy tiền cho chồng tôi và chú em mua sắm. Nay mẹ chồng tôi muốn để lại cho vợ chồng tôi toàn bộ đất và nhà để sau này thờ cúng ông bà. Tôi muốn hỏi: Nếu mẹ chồng tôi viết di chúc để lại toàn bộ nhà và đất cho vợ chồng tôi thì di chúc có cần phải có ý kiến của các con khác của bà không? Nếu bà
Gia đình em hiện đang có chút vấn đề về quyền thừa kế, mong đc anh chị tư vấn giúp, e cảm ơn: - Ông bà nột em có 7 người con, ông nội thì mất đã lâu rồi, khi e còn nhỏ, ko nhớ rõ, còn bà nội thì mất từ năm 2006. Khi mất bà bà có để lại 1 mảnh đất và ko có di chúc kèm theo. - Sau khi bà mất, đáng nhẽ mảnh đất đó phải đc chia đều cho 7
đã ở trong căn nhà này từ lâu và có phần xây dựng phía sau (xây dựng năm 2014 và có giấy phép) nên không đồng ý ký tên. Vậy nếu loại bỏ phần xây dựng (bang cách hoàn trả lại tiền xây cất) thì Nga có thể cho phần của mình cho con trai mà không cần đến chữ ký của người cha được không ? Và nếu người chồng vẫn nhất quyết không ký trong mọi trường hợp
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
Xin chào ! Tôi có một thắc mắc. Cha mẹ chồng tôi chết có để lại 1 căn nhà xây dựng năm 1972 năm 2006 chồng tôi đại diên cấp giấy chứng nhận được miểng thuế. Sau đó các anh em ra lập thủ tục cho tặng toàn bộ căn nhà cho chồng tôi. Năm 2008 vợ chồng tôi có hợp thức hóa căn nhà do mua giấy tay trước 01/07/2004 chi cục thuế tính 50% thuế tiền sử
Trước đây tôi ở Việt Nam nhưng nay đã đi định cư ở nước ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hưởng thừa kế như thế nào?
chuyến nhưng họ cho rằng, phải sau khi họ bán hàng mới biết lãi hay lỗ, có giá trị gia tăng hay không. Bởi vậy, họ cho rằng việc buộc họ phải nộp thuế trước khi vận chuyển hàng đi là vô lý. Vậy cán bộ Đội thuế, cán bộ ủy nhiệm thu và Uỷ ban nhân dân xã cần xử lý như thế nào?
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
phải chịu thuế, trừ đi phần giảm trừ gia cảnh cho cá nhân người có thu nhập là 4 triệu và mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng thì phần còn lại sẽ nhân với thuế suất (%) căn cứ theo biểu thuế lũy tiến từng phần được quy định tại Điều 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007.
b) Thuế GTGT = Giá tính thuế x Thuế suất
- Giá tính thuế trong trường
Di chúc chỉ ghi 1/2 tài sản chia cho 2 người là T và B. Do mâu thuẩn tình cảm nên T đã giết B trước khi người để lại di chúc chết, T bị phạt tù 15 năm vì tội giết người . Vậy T có được hưởng di sản không và hưởng bao nhiêu nếu toàn bộ di sản của người lập di chúc là 960 triệu. Di sản sau khi chia cho T còn lại sẻ được chia như thế nào biết ông
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm trong việc sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ và lập, gửi thông báo và báo cáo cho cơ quan thuế như thế nào?
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
sổ mới mang tên thím. Vậy tôi hỏi 2 em tôi sau này lớn nên nếu đi lấy chồng rồi nhưng thím tôi lại để lại nhà và đất cho đứa em trai ngoài giá thú thì 2 em tôi có được đòi hỏi quyền lợi gì từ mảnh đất và ngôi nhà do bố chúng để lại không?