Tại điều 646 Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”; điểm d khoản 1 điều 653 cũng quy định nôi dung di chúc bằng văn bản phải ghi rõ “di sản để lại và nơi có di sản”. Như vậy người lập di chúc chỉ có thể để lại tài sản cho người khác khi tài sản đó
) Giữ gìn, bảo quản bản di chúc; nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc;
c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải được lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt của hai người
gìn, bảo quản bản DC; nếu bản DC bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập DC. Giao lại bản DC cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố DC, khi người lập DC chết. Việc giao lại DC phải được lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt của hai người làm chứng.
Theo quy định tại Điều 672 Bộ luật dân sư 2005. Công bố di chúc
1. Trong trường hợp di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại cơ quan công chứng thì công chứng viên là người công bố di chúc.
2. Trong trường hợp người để lại di chúc chỉ định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ công bố di chúc; nếu người để lại di chúc không chỉ định
tuyên bố đất không có nhiều lên chỉ cho các cháu trai và đã lập công chứng như vậy ,bản thân tôi không trực tiếp cùng tham gia lúc cụ làm di chúc ,di chúc này anh trai cả cầm và đã đưa bản phôto tôi đã xem là bản di chúc viết tay có dấu của xã cách đây 4 năm , hiện thửa đất chúng tôi vẫn để làm nhà thờ nhờ họ mạc trông hộ ,chưa tách thửa ,vì bản thân
Cho em hỏi thêm về cách thức làm di chúc như thế nào? Có cần kèm theo sổ hồng hay sổ đỏ gì không ? làm ở đâu? (Loại di chúc làm trong âm thầm không có công khai). Mất bao lâu thời gian? Có thể để lại cho con thứ(con gái), con cháu được không?.có để lại cho người khác ngoài hộ khẩu được không? Người làm di chúc cần đi khám sức khỏe gì không? Nếu
Gia đình tôi có 8 anh chị em. Anh cả đã hi sinh ko có gia đình. Chị gái thứ 2 đã mất còn lại 1 anh trai tôi và 3 em gái. Tất cả đều có gdinh và ở riêng. Khi bố tôi mất. Gia đình tôi về sống cùng mẹ và bây giờ mẹ tôi cũng đã mất. Tôi muốn hỏi trường hợp trước khi bố tôi mất có để lại di chúc chờ a tới toàn quyền xử lý tất cả mọi việc trong nhà
Vợ chồng câu ruột tôi nay già yếu, muốn để lại tài sản đất đai cho các con. Cậu tôi có nhờ tôi làm di chúc giúp câu, vậy tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp. Trong khi cậu tôi không đến địa phương xác nhận vì ở phường có con cháu ruột của cậu nên cậu không muốn để họ biết. Vậy tôi phải làm thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp!
ngõ chung này.Năm 2010, Nhà nước xây dựng một con đường chạy đi ngang qua mặt tiền nhà ông B và ông D; vì vậy ông A đòi lại ngõ đi chung này và làm đơn đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất mà ông A đang sử dụng và diện tích ngõ đi chung của cả 3 gia đình:ông A,ông B và ông D. Việc cấp GCNQSDĐ trong trường hợp này sẽ
Gia đình tôi có một miếng đất, hiện giờ không sử dụng nữa nên muốn bán, nhưng anh trai lớn trong gia đình tôi không đồng ý. Anh ấy đã có vợ con rồi nhưng chưa tách hộ khẩu, vậy cho tôi hỏi giờ cha mẹ tôi bán đất có cần có tất cả chữ kí của anh em trong gia đình trên 18 tuổi hay không?
Theo Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển giao giám hộ của người giám hộ được cử quy định như sau:
1. Khi thay đổi người giám hộ thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có người giám hộ mới, người đã thực hiện việc giám hộ phải chuyển giao giám hộ cho người thay thế mình.
2. Việc chuyển giao giám hộ phải được lập thành văn bản
Vấn đề bạn hỏi theo quy định tại Khoản 2 Điều 58 Bộ luật Dân sự 2005 thì người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục
Trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định thì ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
+ Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi
người làm chứng nhưng có chứng thực. Như vậy, xét về mặt hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của nhà bạn: Hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được quy định chung tại Điều 689 Bộ luật Dân sự: “Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật
Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
, hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì cần có sự đồng ý của người giám hộ theo quy định tại khoản 3 Điều 68 Bộ luật Dân sự. Yêu cầu này nhằm đảm bảo an toàn cho văn bản công chứng cũng như đảm bảo quyền lợi cho tất cả các thành viên của hộ gia đình.
Lô đất nhà bạn cấp cho hộ gia đình nên khi chuyển nhượng cần có sự đồng ý của các thành viên trong
đất từ gia đình ông H nữa.
Ngược lại, nếu mẹ bạn không đủ điều kiện để nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận theo quy định (ví dụ: không có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất…) thì phải làm các thủ tục như sau: Vì quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông H nên khi ông H mất, quyền sử dụng đất trở thành di sản thừa kế, được chia
Nhà em có 1 hợp đồng bán đất, vì không có tranh chấp và tin tưởng nên chỉ làm hợp đồng viết tay, chưa công chứng ở xã. Tuy nhiên, có một số người hàng xóm làm chứng. Hiện khu đất đó có tin đồn là phải giải tỏa nên bên mua đòi hủy bỏ và đòi lại tiền cọc. Xin cho em hỏi vấn đề này xử lý sẽ như thế nào khi bên mua hủy hợp đồng?
mắc một số vấn đề như sau: - Tôi thực hiện việc mua bán đất hợp pháp thì việc văn phòng đăng ký trả lại hồ sơ có đúng không? Đây chỉ là tranh chấp nội bộ bên chủ đất thì tại sao tôi phải chờ đợi sự thương lượng không khả quan này - Tôi có thể khiếu kiện hay không? Cần thực hiện việc khiếu kiện này như thế nào? Nếu chủ đất không thực hiện hợp đồng thì
thế có hiệu lực không? Sau khi mẹ em mất thì bố dượng em lấy tiếp vợ nữa và không chấp nhận chia đất cho chị em, em theo như di chúc của mẹ em (hiện giờ bố dượng em vẫn đang giữ trích lục đất bản gốc của mẹ em) . Vậy nếu bây giờ là năm 2014 em muốn chia đất theo như di chúc của mẹ em để lại thì phải làm như thế nào? Nếu kiện để nhờ pháp luật giải