Mẹ tôi có vay tiền giùm cho vợ chồng hàng xóm 200 triệu có ghi giấy nợ. Khi mẹ tôi khởi kiện 2 vợ chồng thì mẹ tôi thắng kiện, nhưng bản án ra ghi tên một mình người vợ còn người chồng thì liên đới chịu trách nhiệm, trong khi đó tài sản thì đứng tên người chồng. Vì không am hiểu pháp luật nghĩ bản án như vậy là hợp lí nên mẹ tôi không kháng
,6 tỉ); - Nếu chưa trả, hàng tháng phải chịu lãi suất quá hạn của ngân hàng. Do làm ăn thua lỗ, tôi đã phải bán tất cả tài sản do vợ chồng tôi làm ra trong thời kì hôn nhân để trả nợ, hàng tháng tôi vẫn trả tiền cho đội thi hành án theo thu nhập của tôi. Tuy nhiên, đội thi hành án đã kê biên mảnh đất mà mẹ chồng tôi đã cho riêng chồng tôi, đứng tên một
Chị tôi có cho một chị bạn cùng thị trấn vay 2 tỷ đồng chỉ cam kết bằng giấy vay nợ mà không có tài sản thế chấp. Giờ chị bạn kia không có khả năng trả nợ. Chị tôi có kiện chị kia ra tòa án và tòa xử chị tôi thắng kiện. Tuy nhiên chị kia hiện không có tài sản cá nhân gì, chỉ có 1 ngôi nhà đứng tên chồng chị ấy. Vậy, liệu chị tôi có đòi được
Vợ chồng tôi lấy nhau được 11 năm, có với nhau 1 cậu con trai năm nay cháu 9 tuổi. Chúng tôi sống ly thân khoảng hơn một năm nay, tuy nhiên chúng tôi vẫn sống chung một nhà. Hiện nay chồng tôi dọn về ở với bố mẹ, chúng tôi cũng quyết định sẽ ly hôn. Về tài sản, chồng tôi nói sẽ để cho tôi ngôi nhà đang ở, tuy nhiên anh muốn có quyền nuôi con
Tôi muốn hỏi chuyên gia rằng tôi thực sự không thể sống chung được vơi vk tôi nữa. Tôi hỏi chuyen gia một câu có người mẹ mới sinh đứa bé chưa đầy tháng mà bỏ nhà đi không, một người phụ nữ chẳng biết làm một cái gì cả. Cô ta chỉ co nghỉ là đi chơi thôi, một người không biết đường chăm sóc cho đứa con là gì. Cô ta còn lừa dối bố mẹ tôi là đi
Năm 1995, tôi đi làm ăn xa (Kiên Giang), đến năm 2005, ở nhà vợ tôi kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và khai rằng tôi đã chết để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do vợ tôi đứng tên. Trường hợp này cơ quan nào giải quyết?
được nhu cầu cao về việc sinh hoạt vợ chồng nên chồng tôi ghen tuông, thường xuyên xúc phạm cha mẹ tôi, đánh đập tôi, việc này hàng xóm của chúng tôi chứng kiến và có thể làm chứng cho tôi, sau khi đánh tôi một lần rất đau vào cuối tháng 3-2011, tôi có đưa con về quê ngoại thì gia đình anh ta có lên xin lỗi bố mẹ tôi và hứa dạy dỗ con họ - chồng tôi
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ
đình tôi hoàn toàn có đủ điều kiện nuôi cháu vì cả bố và mẹ đều rảnh rỗi. Tôi xin hỏi với trường hợp của tôi, khi ly hôn tôi có được quyền nuôi cháu không? Tài sản riêng của vợ chồng tôi thì không có hoặc có chia tôi cũng không quan tâm. Tôi chỉ quan tâm tới việc được quyền nuôi cháu nhỏ hay không khi ly hôn và tôi cần chuẩn bị những gì để tòa có thể
Tôi muốn ly hôn với chồng và giành được quyền nuôi các con của mình. Chúng tôi có 4 người con gái. Hiện tại 1 đứa đã lập gia đình, 3 đứa còn lại đang học lớp 10, lớp 6 và lớp 4. Trong suốt khoảng thời gian 30 năm chung sống, chồng tôi suốt ngày rượu chè cờ bạc. Một mình tôi phải nuôi con ăn học nên người. Tôi đã phải chịu nhiều sự chửi bới mắng
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
Tôi và chồng tôi đăng ký kết hôn vào tháng 7 /2014, tuy nhiên ở được khoảng 5 tháng chồng tôi có người yêu ở bên ngoài, cuộc sống chúng tôi vô cùng mệt mỏi, dù tôi đang có thai tuy nhiên chồng tôi vẫn thường xuyên gây chuyện và còn đánh đập tôi, tôi thật sự mệt mỏi vì thế tôi đã làm đơn ly hôn. Tháng 6/2015 chúng tôi chính thức được tòa án tỉnh
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
liên quan đến quyền sử dụng đất như tranh chấp về giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất… thì không phải tiến hành hòa giải tại UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp (nhưng vẫn phải thực hiện thủ tục hòa giải theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự khi tòa
Ông hàng xóm uống rượu, về nhà đập phá và rượt đuổi đánh vợ con, gây náo động cả xóm và chuyện này xảy ra thường xuyên, nhưng lần này ông bị công an phường tạm giữ. Xin hỏi thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính (TTHC) được thực hiện như thế nào?