Năm 1958, gia đình tôi có tạo lập một ngôi nhà trên thửa đất khoảng 1000 mét vuông, (thửa đất nằm giữa đường QL 1A và đường sắt)từ đó đến nay gia đình tôi sử dụng ổn định, không tranh chấp (hiện trạng sử dụng đất của gia đình tôi cách lề đường QL 1A 3m, cách chân đường sắt 4m). Đến năm 2001, gia đình tôi được UBND huyện Phú Lộc cấp giấy CNQSDĐ
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
Gia đình tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng do sơ xuất nên đã bị mất. Hỏi thủ tục xin cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp của gia đình tôi như thế nào?
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tôi có phải nộp nghĩa vụ tài chính hay không, số tiền phải nộp bao nhiêu và cần phải làm thủ tục gì để được cấp giấy? Được biết hạn mức đất ở tại chỗ này là 200m2, giá đất ở là 2.000.000 đồng/m2, đất nông nghiệp là 300.000 đồng/m2. À mà ông A lại vừa mới qua đời tháng 10 vừa rồi.... Xin cám ơn luật sư và nhờ luật sư
phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
8. Thu nhập từ kiều hối.
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền
ban nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất;
g) Các loại giấy tờ khác được xác lập
người lao động nghỉ hưu;
c) Danh sách và số lượng người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.
2. Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở
trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động.
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 14 Thông tư 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng
Bên công ty em là công ty bao bì nên lượng lao động thời vụ rất nhiều. Cứ hết HĐ này lại làm HĐ khác để gia hạn. Cho em hỏi trong trường hợp như thế có phải đóng BHXH không và nếu đóng thì tính thế nào ạ. Em mới vào thay chị kia nên mấy cái này em không rõ lắm sợ làm sai thì chết.
Xin chào Luật sư! Tôi là Thủy Tiên, giáo viên (hợp đồng) cấp 2 tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Tôi ký hợp đồng lao động với hiệu trưởng trường cấp 2 (nơi tôi đang giảng dạy) từ tháng 9/2009, thời hạn hợp đồng là 36 tháng, đến tháng 12/2012 hết hạn. Trong thời gian công tác, tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, được đánh giá là giáo viên có
chị tư vấn như sau: - Tất cả Lao động vào làm việc tại công ty đủ 12 tháng sẽ được ký HĐLĐ xác định thời hạn và tham gia BHXH. - Vậy em có thể ký HĐLĐ nào với số lao động chưa đủ 12 tháng ? có thể ký 02 HĐLĐ thời hạn 06 tháng hoặc 04 hợp đồng thời hạn 03 tháng được không? Em xin nói thêm là đặc thù công việc bên em là Công nhân làm sạch có việc liên
thức kỷ luật buộc thôi việc. Theo Ls tôi có nên viết đơn xin thôi việc lần 2 và có đơn riêng xin thôi giữ chức trưởng khoa không? Tôi có đọc theo điều 38 mục 2 Luật Viên chức khi Giám đốc chưa cho tôi thôi giữ chức Trưởng khoa thì tôi phải làm sao tự nghỉ việc Tôi muốn nghỉ việc chuyển về đoàn tụ gia đình theo qui trình theo quy trình pháp luật qui
và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
không ký kết HĐLĐ mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành HĐLĐ xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng. Công ty Tôi hiện nay có vài người đã hết thời hạn HĐLĐ từ năm 2012. tuy nhiên, tháng 1/2013 có quyết
Kính gửi Luật sư, Em có một thắc mắc như thế này muốn nhờ Luật sư giải đáp. Em ký hợp đồng với công ty vào ngày 01.12.2010- hợp đồng này là hợp đồng 36 tháng. Ngày 30.11.2013 này thì hết hợp đồng lao động. Thứ hai (hôm qua) em nhận được thông báo từ phía công ty là không ký tiếp hợp đồng lao động nữa vì hợp đồng lao động sẽ hết hạn. Ngoài ra
(PLO)- Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được. Tôi kiện ra tòa đòi bà B phải bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín 25 triệu đồng vì bà ấy nói xấu tôi. Tòa thông báo sẽ mở phiên hòa giải
/10/2009 ban hành quy định về chế độ làm việc của giáo viên phổ thông quy định: Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau: a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô
khoá để đưa vào giờ dạy thêm; không dạy thêm trước những nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính khoá.
3. Đối tượng học thêm là học sinh có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm và được gia đình đồng ý; không được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc gia đình học sinh và học sinh học thêm.
4. Không tổ chức lớp dạy thêm, học thêm
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền ([email protected]).