Chào các anh chị luật sư, Công ty em là công ty TNHH 1 thành viên được thành lập kèm theo giấy chứng nhận đầu tư (Trường hợp Giấy chứng nhận đầu tư gắn với thành lập doanh nghiệp) với dự án đầu tư thời hạn 30 năm. Chủ đầu tư (trên giấy phép đầu tư) là 1 công ty cổ phần 100% vốn nước ngoài. Hiện nay công ty em đang có nhu cầu chuyển trụ sở chính
Công ty tôi đầu tư nằm trong KCN, có cam kết trong dự án về tiến độ thực hiện dự án, về số lao động sử dụng, về đóng góp ngân sách... Thời hạn thực hiện dự án là 50 năm. Tuy nhiên, sau khi nhà máy đi vào hoạt động do một số khó khăn khách quan về vốn đầu tư nên chưa thực hiện đầy đủ các cam kết trên, cụ thể là diện tích đất chưa được sử dụng
Trường hợp bạn hỏi về điều kiện xin nhận con nuôi này thuộc trường hợp xin nhận con nuôi đích danh. Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngòai thường trú ở nước ngoài chỉ được phép xin nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau:
“2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Chào bạn,
Vấn đề bạn hỏi, Công ty Luật Tiền Phong xin được tư vấn cho bạn như sau:
1. Việc nhận con nuôi phải đăng ký theo quy định của pháp luật:
Luật Nuôi con nuôi 2010 và Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về đăng ký việc nuôi con nuôi như sau:
Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế
Vợ chồng tôi bị hiếm muộn. Chúng tôi đã kết hôn gần 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có con. Tôi có chị họ làm mẹ đơn thân, gia cảnh cũng khó khăn nên vợ chồng tôi quyết định định nhận cháu trai hiện nay được 2 tuổi, gọi tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Tôi muốn hỏi điều kiện như thế nào để có thể nhận cháu tôi làm con nuôi?
Ông Ninh Thế Anh hỏi: Anh ruột tôi là bệnh binh, bị tâm thần phân liệt, đã ly dị vợ, có 1 con trai. Nếu anh tôi nhận con nuôi, thì người con nuôi có được hưởng chế độ ưu đãi giáo dục như con đẻ không?
lĩnh vực con nuôi quốc tế liên tục từ 03 năm trở lên, không vi phạm pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền của nước đó xác nhận;
d) Có đội ngũ nhân viên công tác xã hội và pháp lý hiểu biết về pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt Nam và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi;
đ) Người đại diện của tổ chức tại Việt Nam có
tục từ 03 năm trở lên, không vi phạm pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền của nước đó xác nhận;
d) Có đội ngũ nhân viên công tác xã hội và pháp lý hiểu biết về pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt Nam và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi;
đ) Người đại diện của tổ chức tại Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn về lĩnh vực
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
pháp luật nên đã nhiều lần đưa tiền cho ông ta.Hiện tại chị gái cháu rất mệt mỏi, sợ sau này sẽ có nhiều chuyện không hay xảy ra và cũng không có nhiều tình cảm với đứa trẻ này nữa cho nên bây giờ chị gái cháu muốn chấm dứt việc nuôi con nuôi với đưa trẻ nhưng anh chồng không đồng ý. Vậy cháu xin hỏi luật sư: 1. Trong trường hợp trên thì làm thế nào
Chào luật sư ! Tôi muốn thay đổi giấy khai sinh cho con nuôi của tôi, thay đổi tên mẹ là tên tôi có được không? Xin luật sư vui lòng hướng dẫn cho tôi. Kính trọng!
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
-Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Luật Nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân
và phát triển của trẻ em;
3. Điều kiện kinh tế, môi trường gia đình, xã hội và nguyện vọng của người nhận con nuôi.
Do đó để quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài và tổ chức giao nhận con nuôi đầu tiên phải tuân thủ trình tự giới thiệu con nuôi được quy định tại Điều 36 Luật Nuôi con nuôi như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
Tôi là một bà mẹ đơn thân, con trai tôi năm nay 3 tuổi. Tôi đã đồng ý cho con trai tôi làm con nuôi của một người khác, cụ thể là chị họ tôi. Cán bộ tư pháp có nói với tôi, khi tôi đã cho con đi làm con nuôi thì tôi không được nuôi dưỡng hay chăm sóc con tôi nữa. Vậy tôi xin hỏi điều đó có đúng không? Nguyện vọng của tôi là cả bố mẹ nuôi và mẹ
quan hệ nuôi con nuôi, không có trách nhiệm với vợ chồng tôi. Cho tôi hỏi quan hệ giữa vợ chồng tôi và cháu có chấm dứt không? Tôi có quyền yêu cầu cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi hay không?
. Tuy nhiên, không hiểu vì lí do gì mà hiện ông K. đã sang nhượng được căn nhà đó cho người khác, khiến không thể thi hành án. Vậy xin hỏi trong chuyện này ai đã làm sai, chúng tôi phải làm sao? Chân thành cảm ơn.
Ngày 12/07/2003 ba mẹ em có bán 320m2 cho ông Chinh, nhưng chỉ là giấy viết tay về sang nhượng đất. Trong đó ghi rõ là " Chúng tôi sang nhượng lô đất gia cư". Lúc trước mẹ em có nói ông đi làm sổ đỏ nhưng ông nói không có tiền để làm, đến 1 thời gian mẹ em mới lấy sổ đỏ đi thế chấp cho ngân hàng ông có qua hỏi nhưng mẹ em nói là sổ ở ngoài ngân