Kính gửi: Luật sư Tôi là Phạm Minh Tiến, sinh năm 1990, đang công tác tại công ty TNHH Du Lịch Chào Buổi Sáng. Vào lúc 20h00 ngày 9/7/2014 tôi từ Biên Hòa về nhà trên quốc lô 51 |( hướng TP. HCM - Vũng Tàu), đến gần nhà thì dừng xe cho vợ tôi mua mấy lon nước về thắp nhang cho Bố tôi. Đang lúc đợi vợ mua đồ thì bên đường đối diện có người
Thư luật sư Khoảng 2 tháng trước bố tôi có đi làm về mang theo một cuộn dây điện phía sau, không may cuộn dây bị vướng vào vành xe và có làm 1 người đi đường bị ngã. Bố tôi đã mang ông này đi bệnh viện và chuẩn đoán là gãy sương đùi. Sau đó bố tôi đã thanh toán tiền viện phí và các chi phí phát sinh khác. Trong 2 tháng vừa qua bố mẹ tôi hầu như
đó có 70 triệu là do bên bảo hiểm chi trả) đã đúng hay chưa? - Ngoài tiền bồi thường trên ra, hàng tháng bên B có nghĩa vụ gì với các con của A hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn.
bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định
Trước hết xin được chia sẻ với những mất mát của gia đình bạn!
Về nội dung bạn hỏi Luật sư tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 202 Bộ luật hình sự quy định về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông quy định
Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ
phía người bị thương thì gia đình em có lên bệnh viện thăm hỏi và hỗ trợ trước 1 số tiền để điều trị. Hiện tại thì vẫn chưa thấy Cơ quan CA gọi lên để xử lý gì cả. Vậy cho em hỏi là làm sao để CSGT có thể nhanh chóng xử lý? Mình có cần lên phòng CSGT đề nghị họ giải quyết hay đợi họ gọi mới lên? Nếu như 2 bên gia đình đồng ý thương lượng với nhau để
Anh/chị Luật sư cho em hỏi! Bố em trên đường tham gia giao thông thì bị xe tải đâm trực diện khiến xe máy hư hỏng hoàn toàn và Bố em tử vong tại chỗ, người lái xe chạy trốn nhưng chủ xe thì đã lên nhà thắp hương và lo mai táng cho Bố em. Việc đã xảy ra 2 bên gia đình có ý giải quyết bằng thương lượng. Hôm trước cả 2 bên đã chấp nhận là chủ xe
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 47 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với tổ chức quản lý, kinh doanh đường sắt thực hiện một
lao công cho một lò mổ gia súc, lương tháng là 3tr2, họ bảo mới tăng lương lên 3tr5, trong khi bà đã hết tuổi lao động và lại có rất nhiều con cháu, ông giám đốc chỗ bà ý chửi cháu rất khó nghe mặc dù tai nạn là cháu không cố ý và cháu cũng rất tận tình chăm sóc bà, cháu hỏi là nếu ông ấy sử dụng lao động như vậy có phải là sai k ạ? Cháu đã đưa bà
phương tới thỏa thuận và cầu khẩn xin hỗ trợ tiền viện phí (lúc mẹ tôi chưa chết) thì gia đình bị can đó nói là "gia đình tôi cũng rất nghèo, giờ có bắn tôi tôi cũng chẳng có lấy 10 ngàn". Còn thanh niên kia thì nghe nói là mới đi tù về. Còn cái xe cusp 50 đó là do hai thanh niên mượn của người chủ khác nhưng xe đó cũng không có Bảo hiểm. Khi mẹ tôi
Trường hơp xác định lỗi hoàn toàn thuộc về người bị tử nạn thì bạn sẽ không phải thực hiện nghĩa vụ bồ thường thiệt hại liên quan đến tai nạm giao thông và cái chết của người kia. Đối với thiệt hại của bạn thì người trực tiếp gây thiệt hại cho bạn phải có nghĩa vụ bồi thường sức khỏe, tiền thuốc men và viện phí, thu nhập bị mất (nếu có). Trong
thiệt hại…
d) Mức bồi thường chung khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần trước hết do các bên thoả thuận. Nếu không thoả thuận được, thì mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho tất cả những người thân thích của người bị thiệt hại phải căn cứ vào mức độ tổn thất về tinh thần, số lượng người thân thích của họ
sóc người bị thiệt hại trước khi chết;
b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
2. Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân
thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
đình tôi còn rất sốc bên lái xe thường xuyên gọi điện hỏi về mức tiền mà gia đình tôi cần là bao nhiêu rồi kì kèo số tiền lên xuống như một mớ rau, đưa mạng sống của chị gái tôi ra cân đo đong đếm. Gia đình tôi thấy vụ án này không minh bạch, chị tôi chết oan nên làm đơn khiếu nại nhiều lần, yêu cầu làm lại hồ sơ vụ án nhưng đã 8 tháng từ khi chị gái
trạng say rượu và theo hiện trường thì 2 xe đều đi đúng quy định. Ngoài ra chưa cung cấp thêm được thông tin gì khác vì đã bàn giao hồ sơ cho Cục điều tra quân khu vì có liên quan đến quân đội. Trong ngày mai táng thì bên Quân đội cũng có đến viếng và gửi gia đình 20 triệu đồng do tập thể quyên góp, gia đình tài xế cũng gửi 20 triệu đồng tiền làm ma
Vừa qua gia đình tôi gồm chồng tôi người điều khiển phuong tiện giao thông chở tôi và con trai 5 tuổi đến gần nhà bị một xe máy đi cùng chiều gồm 3 thanh niên điều khiển xe máy không đội mũ bao hiểm, đi rất nhanh lao vào phần đường bên trái khi đó chúng tôi đã bật đèn tín hiệu trước khi sang đường rẽ vào cổng nhà, nhưng do tốc độ nhanh quá nên
thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được
trong lúc này là người điều khiển ô tô cần hỗ trợ viện phí để giúp cháu tôi điều trị. Người điều khiển ô tô nhất quyết phải gặp bác sỹ, không tạm ứng trước, họ nói chỉ hỗ trợ tối đa 30% tiền tri phí sau khi bác sỹ kê khai. Hộ không động viện cháu tôi còn nói là muốn cán cho cháu tôi chết luôn, tôi nghĩ là sau khi đam và cháu tôi bị gẫy xương thì phải
gia đình tôi ko biết đc ai đi đúng đi sai. Khi gia đình tôi đến Công an điều tra hỏi thì họ trả lời là: khi đi qua ngã tư thì xe phân phối nhỏ phải nhường đường cho xe phân phối lớn. Tuy nhiên, nếu xe ô tô không đi quá tốc độ và khi va chạm với phương tiện khác phải phanh lại thì hậu quả đâu nghiêm trọng như vậy? Tôi xin hỏi các luật sư, bên gây tai