Năm 2009 bản án tuyên A phải trả cho B 100.000.000 đồng. Án đã có hiệu lực pháp luật. A làm đơn yêu cầu thi hành án đối với khoản tiền 100.000.000 đồng mà chưa làm phần lãi chậm thi hành án. B đã thi hành cho A 50.000.000 đồng. Đến năm 2010 A tiếp tục làm đơn yêu cầu tính tiền lãi chậm thi hành án. Hỏi việc tính lãi chậm thi hành án được áp
Hiện nay, khi thi hành án theo đơn thu cho Ngân hàng đang có bất cập và không thống nhất giữa Ngân hàng và cơ quan thi hành án về việc thu tiền gốc trước hay tiền lãi trước. Đã có văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề trên chưa. Xin cho ý kiến trả lời tham khảo.
Theo Điều 36 Luật Thi hành án năm 2008 thì thời hạn 05 ngày Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải ra quyết định thi hành án kể từ ngày nhận bản án của Tòa án. Nhưng do hiện nay bản án sơ thẩm do Tòa huyện chuyển cho THA, còn bản án phúc thẩm thì Tòa án tỉnh chuyển theo đường bưu điện, thời gian nhận bản án sơ thẩm và phúc thẩm không trùng nhau
Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 và Điểm a Khoản 7 Điều 33 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự mô tô bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
vụ của mình thì có thể bị xử phạt hành chính từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi “Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;” (Điểm a khoản 1 Điều 8 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
Chở người trên xe ô tô không thắt dây an toàn thì bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật? Kính mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. XIn chân thành cám ơn!
Bản án hình sự của Tòa án tuyên buộc Nguyễn Văn A phải nộp án phí, truy thu sung công quỹ nhà nước. Sau khi chủ động ra quyết định thi hành án, Chấp hành viên được phân công thi hành vụ việc xác minh điều kiện thi hành án của A cho thấy A đang chấp hành án phạt tù tại trại giam; tài sản riêng không có, tài sản chung không có, không có thu nhập
Bố tôi là một phạm nhân bị xử 20 năm tù về tội phạm về kinh tế, nay bố tôi đã ngoài 60 tuổi, lại hay ốm đau, gia đình hoàn cảnh kinh tế thật khó khăn. Chị em tôi rất thương bố, thường động viên bố cải tạo tốt để được hưởng chính sách khoan hồng. Hàng năm chúng tôi vẫn mong có một ngày bố tôi được đặc xá. Nay xin hỏi, trường hợp của bố tôi, chưa
Chủ tịch nước
1. Căn cứ vào Điều 10, Điều 11 của Luật Đặc xá và Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước, Chính phủ hướng dẫn cụ thể điều kiện của người được đề nghị đặc xá.
2. Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam được coi là đã lập công
ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng, thời hạn này là 02 tháng. Trong thực tế, thời gian giải quyết vụ án ly hôn có thể ngắn hơn hoặc kéo dài hơn thời gian mà luật qui định tùy thuộc vào tính chất của từng vụ án .
4.Vấn đề nuôi con sau ly hôn:
Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom
Tôi có người bạn hiện đang bị giam tại Chí Hòa. Bạn tôi bị bắt ngày 19/06/2011 vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (bị phạt tù 2 năm ở quận 3, 3 năm rưỡi ở quận 1). Hiện nay bạn tôi đang chờ chuyển đi trại cải tạo. Tôi có 1 số vấn đề mong được giải đáp: 1. Nếu bạn tôi nộp tiền bồi thường, án phí đầy đử, cải tạo tốt thì 2/9/2013 bạn tôi có cơ hội