Tôi đang làm việc tại một công ty tư nhân. Gần đây ba tôi bị bệnh nặng nhưng không ai chăm sóc. Vì vậy tôi phải nghỉ 5 ngày để chăm sóc. Vậy khi tôi đi làm lại có bị công ty sa thải không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì người sử dụng lao động bị xử lý ra sao? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định
Mức xử phạt đối với hành vi sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do nghỉ thai sản thì quy định như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Xin cảm ơn.
Sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn thì người sử dụng lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
Theo nghị định mới ban hành gần đây về xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động thì hành vi: Sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do có thai sẽ bị xử lý như thế nào?
thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
e) Sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố
Chào anh chị, em có câu hỏi như sau, trong tháng vừa rồi em có xin nghỉ việc trong công ty tổng cộng là 7 ngày để chăm con bị ốm. Sau đó em có đi làm lại thì được thông báo là công ty đang xem xét để sa thải em vì nghỉ quá 5 ngày trong một tháng mà không có lý do chính đáng. Vậy cho em hỏi thế nào là lý do chính đáng trong trường hợp sa thải
Tôi có câu hỏi như sau: tôi có em trai đang làm việc tại công ty A, vào thời gian nghỉ trưa tại công ty thì có rủ thêm mấy người tham gia đánh bạc. Công ty đã ra quyết định sa thải có đúng không? Xin cảm ơn!
Công ty mình có 1 bạn lao động đang trong thời gian hưởng chế độ thai sản (đến tháng 6/2020). Nhưng HĐLĐ của bạn ấy có thời hạn đến 19/3/2020 và bạn ấy không có nhu cầu gia hạn hợp đồng nữa. Vậy bên mình làm cái quyết định chấm dứt HĐLĐ thì có đúng Luật không? Cảm ơn!
công việc khác theo hợp đồng lao động, kỷ luật sa thải đối với người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng quyền công đoàn để vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
Hiện tại tôi đang thử việc tại một công ty. Anh, chị cho tôi hỏi : Trong thời gian thử việc, người lao động nghỉ việc 5 ngày liên tục không xin phép thì có bị xử lý kỷ luật lao động không? Mong sớm nhận được phản hồi.
, tôi đi làm lại công ty báo rằng vì tôi nghỉ việc quá 05 ngày trong tháng mà không có lý do chính đáng nên công ty sẽ xem xét để sa thải tôi. Tôi muốn hỏi như thế nào là lý do chính đáng? Xin cảm ơn
lý do tham gia đình công theo quy định của pháp luật.
Hình thức
Bồi thường thiệt hại vật chất bằng tiền mặt.
Khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức và sa thải.
Trên đây là nội dung về điểm khác nhau giữa trách nhiệm vật chất và trách nhiệm kỷ luật lao động. Để
Tôi lập gia đình năm 2016, cả tôi và chồng đều làm trong lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên gần đây do việc kinh doanh ngày càng đi xuống nên chồng tôi sa vào nhậu nhẹt rồi đánh tôi đến mức phải nhập viện. Sự việc này kéo dài đến hiện nay. Ba mẹ tôi muốn làm thủ tục ly hôn cho tôi có được không? Mong Ban biên tập hỗ trợ.
lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo
Khoản 1 Điều 188 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực từ 1/1/2021) quy định:
Các tranh chấp lao động không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người
thành lập hợp pháp.
3. Phải thỏa thuận bằng văn bản với ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải đối với người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo
Do bức xúc vì bị chèn ép trả lương không công bằng tôi đã có lời nói khiếm nhã với giám đốc. Công ty sa thải tôi đúng pháp luật không? Và công ty có phải bồi thường những khoản nào không?