Người sử dụng lao động vi phạm các quy định sau đây về tiền lương, tiền thưởng bị xử phạt vi phạm hành chính:
- Không thực hiện các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động theo quy định của pháp luật.
- Khấu trừ tiền lương của người lao động mà không thảo luận với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở, Ban Chấp hành Công
Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với những hành vi nào của người điều khiển máy kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với những hành vi nào của người điều khiển máy kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
dựng các công trình trọng điểm ở địa phương. Do đó, vấn đề này thuộc thẩm quyền của UBND, phải do UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số. Đây là một nguyên tắc hoạt động của UBND. Hơn nữa, theo Điều 127 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND thì việc quyết định xây dựng một khu chợ với số
Nghị định số 09/2015/NĐ-CP ngày 22/01/2015 của Chính phủ về Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc quy định về đối tượng được điều chỉnh như sau:
“1. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo
bồi thường (quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư). Mục 1 Phần II Thông tư này quy định, người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc bị chết thì được bồi thường trong các trường hợp:
- Tai nạn lao động xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
người không trực tiếp nuôi dưỡng con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con (theo khoản 2 Điều 82). Chị có quyền yêu cầu người cha không trực tiếp nuôi con thực hiện những nghĩa vụ cấp dưỡng của mình.
Vấn đề về quyền nuôi con: về nguyên tắc thì con dưới 3 tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, nếu 2 bên không có thoả thuận khác. Mặc dù vậy, vợ
nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.
Điều 93. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực
quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác”.
Mặt khác, theo Điều 90 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
Ông Nguyễn Khắc Kết (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ năm 1969, phục viên năm 1981 với tổng thời gian tham gia quân ngũ là 11 năm 5 tháng. Ông Kết được kết luận là thương binh 21%, bệnh binh 51%, nhưng chỉ được hưởng chế độ bệnh binh. Ông Kết muốn được biết trường hợp ông chỉ được hưởng 1 chế độ thì có đúng quy định không?
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
huy quân sự cấp huyện).
Cách thức thực hiện chi trả chế độ như sau:
1.Nguyên tắc hưởng chế độ
Thời gian đi, về và thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự hoặc khám, kiểm tra sức khỏe từ 4 giờ trở lên trong ngày được tính cả ngày; dưới 4 giờ trở xuống tính 1/2 ngày.
2.Trách nhiệm chi trả
a)Công dân làm việc tại cơ quan, tổ chức
tại Điều 49 của Luật này.
Thời gian bảo lưu được tính bằng tổng thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trừ đi thời gian đóng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp, theo nguyên tắc mỗi tháng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp tương ứng 12 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp.
…”
Như vậy sau khi thông báo có việc làm thì TT GTVL sẽ ngưng trợ cấp thất nghiệp của bạn
. Việc thay đổi phải bảo đảm nguyên tắc không làm cản trở quyền làm cha, mẹ của những người là cha, mẹ của con.
Theo nội dung phân tích ở trên thì trường hợp của chị không được để trống tên người cha do vậy, không thể bổ sung tên một người khác vào phần ghi tên người cha. Tuy nhiên, điểm d khoản 1 Điều 27 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
“Cá nhân
Vấn đề đặt ra trong tình huống nói trên là việc xác định và vận dụng quy định về thẩm quyền đăng ký khai sinh. Giả thiết đặt ra trong tình huống là bà Vần - người đi đăng ký khai sinh có nguyện vọng đăng ký khai sinh cho cháu ngoại tại nơi trẻ đang thực tế sinh sống, đồng thời cũng là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của người cha, trong khi mẹ đẻ