được biết BHXHVN đã ra công văn số 1477/BHXH-CSXH ban hành ngày 23/04/2013 về việc hướng dẫn chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao Động số 10/2012/QH13 và một số địa phương đã có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản này (VD:BHXH TP HCM ra van ban so:ll87/BHXH-CDBHXH ngày 25/04/2013) trong này có nội dung là được truy lĩnh 2 tháng trợ
Tôi đã đọc được thông tư 1477/BHXH-CSXH hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 rất rõ ràng và cụ thể . Nhưng khi hỏi BHXH quận thì được trả lời là chưa thấy gì hết . Vậy cho tôi hỏi đến khi nào thì thực hiện chế độ thai sản theo bộ luật lao động và theo hướng dẫn của thông tư này .
Theo quy định của Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành thì hồ sơ giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp sau khi sinh con người mẹ chết, người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng con, gồm: Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội nhận nuôi
Chế độ bảo hiểm thất nghiệp và thai sản là hai chế độ hoàn toàn khác nhau. Theo đó, khi nghỉ việc thì em được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp còn khi thai sản thì em được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Theo quy định tại Khoản 2 điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014 thì điều kiện hưởng chế độ thai sản là: Người lao động phải đóng bảo
Theo quy định của Luật BHXH thì người lao động được hưởng chế độ thai sản khi sinh con nếu đã đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp bà Đỗ Thị Thùy đóng BHXH bắt buộc từ tháng 1/2013, dự kiến sinh con vào tháng 10/2013. Như vậy, nếu bà Thùy đóng BHXH bắt buộc liên tục cho đến tháng trước khi
Bà Trần Thị Tuyết Nhung hỏi: Tôi làm công việc nặng nhọc, độc hại nên được nghỉ chế độ thai sản 5 tháng, từ ngày 15/12/2012 đến ngày 14/5/2013. Vậy theo quy định mới của Bộ luật Lao động, tôi có được hưởng chế độ nghỉ thai sản 6 tháng không?
đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này.
2. Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại
Theo quy định mới nữ lao động khi sinh con sẽ được nghỉ hưởng chế độ thai sản 6 tháng. Nếu người lao động có nguyện vọng đi làm trước 2 tháng thì có được hưởng lương của 2 tháng làm việc đó không?
đứa con thứ nhất, được hưởng chế độ thai sản theo quy định. đến tháng 10/2015 em làm lại và tham gia BHXH tiếp tục. đến 15/12/2015 em lại mang thai đứa thứ 2, dự sinh vào 29/09/2016. như vậy em có được hưởng chế độ thai sản không và mức độ như thế nào. Rất mong được sự giải đáp của quý cơ quan, em xin chân thành cảm ơn.
1. Chế độ thai sản
Khoản 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ khi sinh con như sau: Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản là 5 ngày làm việc; 7 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; Trường hợp vợ sinh đôi thì được
Điều kiện để được hưởng chế độ thai sản khi sinh con là lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con. Theo Bạn trình bày quá trình tham gia BHXH và thời gian sinh con như trên thì Bạn chưa đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật BHXH năm 2006.
Bạn là người hoạt động không chuyên trách ở xã nên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại điểm i, khoản 1, Điều 2 Luật BHXH số 58/2014/QH13 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2016).
Căn cứ Điều 30 Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định đối tượng áp dụng chế độ thai sản: là người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1
Em hiện là Gv THPT, em nghỉ thai sản 6 tháng từ ngày 1/6/2015 ( trùng với nghỉ hè 2 tháng). - Theo luật BHXH thì “Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần”( không tính nghỉ phép hàng năm). -Nhưng theo Khoản 3, Điều 5 Theo Thông tư Số: 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21
Trường hợp đóng BHXH chưa đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng mà nghỉ sinh thì vẫn báo giảm. Vì không được hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH nên thời gian nghỉ nuôi con không được tính là thời gian đóng BHXH, về thẻ bảo hiểm y tế người lao động và người sử dụng lao động vẫn đóng bình thường theo quy định để được cấp, sử dụng thẻ
Thời gian chốt sổ BHXH Xin quý cơ quan giải đáp thắc mắc giúp tôi, tôi ký hợp đồng với công ty đến hết tháng 08/2015. Ngày 1/9/15 tôi sinh con. Công ty chỉ chốt sổ đóng bhxh của tôi đến hết tháng 08/2015 và giải thích rằng do tôi hết hợp đồng từ tháng 08/15. Nhưng tôi đọc luật BHXH thấy có hướng dẫn thời gian nghỉ hưởng chế dộ thai sản được
Điều 157 Bộ Luật lao động 2012 quy định:
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
Theo quy định nêu trên, trường hợp cụ thể của Bạn
Thân chào anh chị Cho em hỏi 1 vấn đề này Từ ngày 1/1/2016 luật bhxh cho nam giới nghĩ thai sản đã có hiệu lực Vợ em sinh con vào ngày 1/1/2016, em lên công ty làm giấy tờ xin nghĩ thì bên ban bhxh của công ty nói chưa có văn bản nên không thể cho nghĩ được. Thế là em vẫn không được nghĩ theo luật đã định, vì thời gian nghĩ trong vòng 30 ngày
Khoản 2 Điều 34 Luật BHXH năm 2014 quy định: Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con