Trước đây tôi công tác ở Trung tâm y tế thị xã. Hai năm gần đây thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ tôi được điều về công tác ở huyện miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Về chính sách ưu đãi tôi được hưởng phụ cấp ưu đãi theo chính sách chung. Vậy ngoài phụ cấp ưu đãi ra tôi còn được các khoản phụ cấp nào khác? Trường hợp tôi
Bố tôi đã lẫn, em út muốn thành người giám hộ của ông với mục đích được nhận toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế. Tuy nhiên chúng tôi phản đối. Ba anh em tôi mất mẹ từ sớm. Bố tôi chuyển sang sống với em trai út của tôi một thời gian dài. Ông có một số tài sản đất đai lớn, nhưng hiện bị lẫn nặng. Vì muốn trở thành người giám hộ của
mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định. Do vậy, bạn cần phải có quyết định của Tòa án tuyên bố bạn bị mất năng lực hành vi dân sự.
Khoản 2 Điều 62 cũng quy định về người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự: Trường hợp cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2, nhưng người kia
cho K thì phải làm sao đây? Nay nhờ luật gia tư vấn cho tôi có nên làm hợp đồng tặng cho tài sản kèm theo điều kiện hay làm di chúc kèm theo điều kiện?
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
phương tiện thông tin đại chúng về chỉ tiêu và điều kiện dự thi;
- Kiểm tra hồ sơ, nhập dữ liệu, gửi thông báo đến các đối tượng tham gia dự thi;
- Xét duyệt danh sách thí sinh đủ điều kiện dự thi tại Hội đồng thi của Bộ và của tỉnh;
- Biên soạn tài liệu thi, thuê hội trường, thuê giáo viên để tập huấn cho thí sinh, khai mạc kỳ thi
mẹ ở bên Hàn Quốc trả hộ lương bằng USD (quy đổi từ VND sang USD theo tỷ giá bán ra của Ngân hàng nơi mà Công ty mẹ trả hộ). Vậy, thu nhập tính thuế TNCN là thu nhập bằng đồng USD theo số thực nhận và quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định của Thông tư số 92/2015/TT-BTC (tỷ giá thực tế mua vào của ngân hàng, cá nhân mở TK giao dịch tại thời điểm
Người nước ngoài sang Việt Nam giảng dạy và ký hợp đồng giảng dạy 12 tháng từ 23/12/2013 đến 23/12/2014. Theo quy định thì ở Việt Nam trên 183 ngày được coi là cá nhân cư trú. Giáo viên này đi giảng dạy ở các tỉnh mà chi phí ăn ở đơn vị không phải chi trả, do không có hợp đồng thuê nhà hay khách sạn. Vậy tôi muốn hỏi hiện tại đơn vị tôi chỉ có
Người nước ngoài sang Việt Nam giảng dạy và ký hợp đồng giảng dạy 12 tháng từ 23/12/2013 đến 23/12/2014. Theo quy định thì ở Việt Nam trên 183 ngày được coi là cá nhân cư trú. Giáo viên này đi giảng dạy ở các tỉnh mà chi phí ăn ở đơn vị không phải chi trả, do không có hợp đồng thuê nhà hay khách sạn. Vậy tôi muốn hỏi hiện tại đơn vị tôi chỉ có
Cty TNHH TM Thành Tâm có chuyển tiền hoa hồng cho cá nhân người nước ngoài không cư trú tại Việt Nam. Vậy Cty TNHH TM Thành Tâm có phải nộp thuế TNCN cho cá nhân đó không. Nếu nộp hạch toán vào đâu. Nhưng người này đã nộp thuế TNCN tại nước sở tại và họ không đồng ý trích nộp khoản thuế TNCN tại Việt Nam?
Tháng 6-2008 tôi đến Na Uy làm việc và có quen một người bạn. Do bận công việc nên anh ấy không trở về Việt Nam được. Năm nay anh ấy có ý định bảo lãnh tôi theo diện tìm hiểu về hôn nhân 6 tháng, sau đó chúng tôi sẽ làm giấy kết hôn tại Na Uy. Xin hỏi thủ tục, giấy tờ như thế nào? Tôi có thể được cấp visa nhập cảnh vào Na Uy không? (Nguyễn Thị
, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho
thuộc Trung ương thì ngoài điều kiện có chỗ ở hợp pháp như nói trên, còn phải có thêm một điều kiện khác, đó là tạm trú liên tục tại thành phố đó từ 1 năm trở lên (giảm 2 năm so với quy định hiện hành) hoặc thuộc một trong những trường hợp sau đây:
Một là, được người có hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu đó là: vợ về ở với chồng
, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
- Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại.
Thứ ba, được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn
thường trú vào nội thành thành phố Hà Nội thì thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều 19 của Luật Thủ đô. Theo đó, công dân đã tạm trú liên tục tại nội thành từ ba năm trở lên, có nhà ở thuộc sở hữu của mình hoặc nhà thuê ở nội thành của tổ chức, cá nhân có kinh doanh nhà ở (nhà thuê phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội
thuộc Trung ương phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của HĐND thành phố.
Thứ hai, công dân có thời gian tạm trú liên tục tại thành phố trực thuộc Trung ương từ một năm trở lên đối với trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương; từ hai năm trở lên với trường hợp đăng ký thường trú