Tôi có đứa cháu, đi học ở trường ngày hai buổi rồi mà còn mấy buổi tối nó lại đi học thêm nữa, ngoài ra thứ bảy và chủ nhật nó đi học ngoại ngữ. Tôi bảo cháu sắp xếp thời gian thế nào cho hợp lý để có giờ học, giờ nghỉ, và rồi còn thời gian ôn bài ở nhà nữa. Nó bảo thầy cô tổ chức học sao không đi được. Tôi cũng có nghe loáng thoáng ba má nó
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
/tuần x 37 tuần = 74 tiết/năm; định mức tiết dạy của Phó Hiệu trưởng là 4 tiết/tuần x 37 tuần = 148 tiết/năm; định mức tiết dạy của giáo viên là 19 tiết/tuần x 37 tuần = 703 tiết/năm. Vậy, khi tính tiền vượt giờ thì định mức tiết dạy của bộ phận nào thì lấy định mức tiết dạy của bộ phận đó hay tính chung định mức của cán bộ quản lý và giáo viên là 19
hiện nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý nhà trường vừa trực tiếp tham gia giảng dạy, việc phân công giảng dạy cần linh hoạt, phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường. Nội dung giảng dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có thể:
- Tham gia dạy học trên lớp theo đúng chuyên môn được đào tạo (các môn học/chủ đề tự chọn);
- Tham gia dạy học môn đạo đức
Tôi là giáo viên tiểu học dạy Tin học 6 tiết/tuần. Tôi được phân công làm thêm công tác thư viện và thiết bị trường học. Hiện nay, mỗi tuần tôi dạy dư 4 tiết. Nhà trường sẽ dùng nguồn tiền nào để trả? Hoàng Anh (orio**[email protected]).
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
Kính hỏi Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp dùm Hiện tại ở cty tôi có một trường họp khó xử Sự việc vừa qua khi tôi họp công bố quyết định của Giám đốc phân công nhiệm vụ cho nhân viên. Có môt anh từ phó giám đốc nhà máy xuống làm phó quản đốc nhà máy thì anh này nộp đơn xin thôi việc ngay buổi họp với lý do là sức khoẻ. Khi tôi báo cáo sự việc
ngày (vì đã ký hợp đồng lao động 1 năm). Trong biên bản vi phạm thì anh này lại không chịu ký. Tuy nhiên, có tổ trưởng và người phân phối hàng làm chứng (có bản tường trình). Trong phiên họp xét kỷ luật bao gồm: Đại diện lãnh đạo Nhà máy, Chủ tịch Công Đoàn cơ sở, Người lập biên bản và những người làm chứng (không có người vi phạm kỷ luật), sau khi dò
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
giám sát, giáo dục. Tháng 8/2010, tôi bị kỷ luật đảng với hình thức khai trừ. Tháng 9/2010 tôi bị bãi nhiệm chức vụ chính quyền. Tháng 11/2010 tôi chính thức nhận nhiệm vụ trở lại là công chức tại Văn phòng UBND cấp huyện. Ngày 10/8/2012 tôi được Tòa án ra Quyết định rút ngắn thời gian thử thách và cơ quan thi hành án cấp huyện ra Quyết định công nhận
Ông Nguyễn Bảo Long đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn chế độ phụ cấp kế toán trưởng theo Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 15/11/2013 của liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ. Theo phản ánh của ông Long, trước đây theo Thông tư liên tịch số 50/2005/TTLT-BTC-BNV ngày 15/6/2005 của liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ về hướng dẫn tiêu chuẩn, điều
Công ty tôi đã là đại lý thuế, đại lý hải quan, hiện tại muốn bổ sung thêm dịch vụ đào tạo về kế toán, hải quan, thuế. Khi làm hồ sơ đăng ký bổ xung có cần trình lại các chứng chỉ điều kiện hay không!? Nếu là dịch vụ đào tạo thuộc mã giáo dục khác chưa phân vào đâu dạy các khóa ngắn hạn hoặc đào tạo sơ cấp ko cấp chứng chỉ thì có cần chứng chỉ
Bố mẹ tôi trước khi mất có lập di chúc giao cho Anh trai tôi quản lý nhà đất, để sử dụng vào việc thờ cúng bố mẹ và ông bà tổ tiên. Tuy nhiên, hiện nay, vì lý do tài chính, Anh trai tôi muốn bán nhà đất trên. Xin cho hỏi Anh trai tôi có quyền chuyển nhượng nhà đất trên hay không? Và tôi nên làm gì để ngăn cản Anh trai tôi thực hiện việc chuyển
ông A đã gửi đơn khiếu kiện gia đình tôi và nhờ cơ quan cấp trên can thiệp là kẻ thêm 2 đường kẻ song song trên bản đồ địa chính để cấp cho gia đình ông A con đường đi lại. Gia đình tôi rất bất bình và không đồng ý theo quyết định đó của cấp trên vì đó là đất của tôi có được cấp giấy chứng nhận QSDĐ. trước đó không hề có đường kẻ (đường đi) qua đó
cả đồng ý viết giấy tay ( có người làm chứng + UB xã xác nhận sao y giấy bán đất này ). Năm 1998 anh cả của tôi mất. phần đất trên vẫn do tôi canh tác cho đến nay. Đến năm 2011 thì xảy ra tranh chấp. Vợ của anh cả tôi là nguyên đơn kiện đòi đất theo nội dung của sổ đỏ mà UBND huyện cấp 1997. Lý do " Đất thuộc sở hữu của chồng đứng tên " ; anh em