Bạn đọc số điện thoại 01677088xxx gọi đến số đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Tôi đi làm tại Cty M.H (Hóc Môn - TP. HCM) hơn 1 năm nhưng mới được đóng BHXH có 3 tháng. Hiện tôi có bầu 1,5 tháng. Khi sinh con, tôi có được hưởng chế độ thai sản không?
Hiện nay tại công ty của bà Trần Thúy Hòa (tỉnh Yên Bái), tiền lương ghi trong hợp đồng lại khác so với bảng thanh toán tiền lương hằng tháng. Bà hỏi, vậy việc tính đóng BHXH căn cứ theo khoản lương nào? Trong hợp đồng, công ty của bà Hòa ghi tiền lương cơ bản là 2.700.000 đồng, phụ cấp xăng xe 200.000 đồng, chuyên cần 300.000 đồng, ăn ca 15
Tôi vừa ký một hợp đồng thử việc trong thời hạn 60 ngày với công ty. Tuy nhiên, trong hợp đồng không có điều khoản về bảo hiểm cho người lao động? Vậy theo quy định của pháp luật thì thời gian thử việc tôi có được công ty đóng bảo hiểm xã hội không? (Thanh Hằng, tỉnh Hưng Yên)
Bạn đọc có số điện thoại 01626810xxx gọi đến số đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Bạn thân của tôi đóng BHXH được hơn 8 năm. Nay bạn tôi nghỉ việc, và đang rất cần tiền, muốn bán lại cho tối số năm đã đóng BHXH của bạn cho tôi được không?
Bạn đọc có số điện thoại 0978330xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Tôi đã tham gia BHXH từ năm 2012. Đến nay, nếu nghỉ việc thì được nhận BHXH một lần bao nhiêu tiền?
Bạn đọc có số điện thoại 0965337xxx gọi đến số đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động trình bày: Bạn đã có quyết định nghỉ việc đến nay được gần 12 tháng. Do sổ BHXH của bạn có chi tiết sai, nên phải làm lại, mất 2 tháng sau kể từ ngày có quyết định nghỉ việc mới lấy lại được sổ BHXH. Bạn hỏi, thời gian tính nhận BHXH một lần được tính
Bà Trần Thị Vân (tỉnh Bắc Giang) năm nay 44 tuổi, đóng BHXH được 21 năm. Bà Vân bị bệnh ung thư, viêm gan B, cao huyết áp. Bà hỏi, bà muốn nghỉ việc và dừng đóng BHXH thì có được hưởng trợ cấp không hay phải chờ đủ tuổi để nghỉ hưu?
Năm 2016, ông Lê Thanh Hải (TP. Hà Nội) thành lập và trực tiếp làm giám đốc công ty, không hưởng lương. Ông Hải thuê kế toán bán thời gian, nhân viên bán hàng 4giờ/ngày, hợp đồng lao động dưới 3 tháng. Ông hỏi, ông có phải đóng BHXH cho các nhân viên không? Nếu ông Hải ký lần 2 hợp đồng lao động dưới 3 tháng với các nhân viên nêu trên thì công
Tôi là Trần Thị Kim Anh xin được BTC giải đáp nội dung sau: Người lao động làm việc tại: Quỹ tín dụng nhân dân xã; Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã, phường, thị trấn; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc cấp các cấp đang tham gia BHXH bắt buộc, khi đủ 60 tuổi đối với Nam, 55 tuổi đối với Nữ) nhưng chưa hết nhiệm kỳ (vẫn làm
19 và Khoản 2 Điều 20 Nghị định này là tiền lương tháng hiện hưởng.
3. Thời gian để tính hưởng chế độ trợ cấp một lần là tổng thời gian làm việc trong tổ chức cơ yếu và thời gian làm việc tại cơ quan, đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trước khi vào làm việc trong tổ chức cơ yếu.
Khi tính hưởng chế độ
, đất ở của Nhà nước thì được ưu tiên hưởng chế độ, chính sách về nhà ở, đất ở theo quy định của pháp luật về nhà ở, đất ở.
2. Người được tuyển dụng vào làm công tác cơ yếu chưa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, có học vị Thạc sĩ được xếp lương lần đầu là bậc 2 của bảng lương đối với người làm công tác cơ yếu; có học vị Tiến sĩ, học hàm
Theo ý kiến của cử tri tỉnh Thanh Hóa, trường hợp lao động nữ đi làm trước khi hết thời gian nghỉ thai sản thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH, BHYT, người sử dụng lao động chỉ phải đóng quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, số còn lại trả cho người lao động.
thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân (sau đây gọi tắt là Nghị định số 68/2007/NĐ-CP).
2. Người làm công tác cơ yếu chuyển ngành sang các cơ quan, đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước sau đó
chính (trừ dịch vụ bưu chính phổ cập, dịch vụ bưu chính bắt buộc là các dịch vụ công ích).
4. Công ty xổ số.
5. Tổ chức hoạt động bảo hiểm (trừ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế).
6. Cơ sở du lịch, cửa hàng nhiếp ảnh, vũ trường, nhà hàng karaoke, massage.
7. Cửa hàng ăn uống, giải khát, uốn tóc, giặt là, may đo, rửa xe.
8. Hoạt
toàn bộ số tiền đóng BHXH của người lao động nên rất mong Ban Biên tập trả lời câu hỏi Tiền đóng BHXH dùng để làm gì? Hy vọng sẽ giúp tôi hiểu rõ hơn về việc đóng BHXH.
Bạn đọc có số điện thoại 0978330xxx gọi đến số đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Tôi đã tham gia BHXH từ năm 2012 đến nay, nếu nghỉ việc thì được nhận BHXH một lần bao nhiêu tiền?
;
d) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
đ) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
thưởng, khen thưởng con công nhân học giỏi, hỗ trợ ốm đau, gia đình khó khăn (không cố định hàng tháng). Vậy công ty bà phải trích nộp BHXH các khoản nào nêu trên? Công ty bà chưa đăng ký thang bảng lương với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện, khi giao dịch với cơ quan BHXH, Công ty của bà được yêu cầu phải thực hiện đăng ký thang bảng lương