là từ thời điểm người để lại di sản chết), người thừa kế không còn quyền khởi kiện thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác; và sau thời hạn là 3 năm, cá nhân, tổ chức không còn quyền khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại.
Tuy nhiên, thực tế
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
Nhà của ông bà ngoại, nhưng ông ngoại đã mất chỉ còn lại bà ngoại và các cậu, dì ( trong đó có mẹ của tôi). Vậy tôi là cháu thì có được quyền ở căn nhà đó không? Mẹ tôi đã chuyển đi chỗ khác ở.
Gia đình tôi có 03 chị em, tôi là út là con trai nên Mẹ tôi có dự định viết di chúc cho tôi và các chị giái trong gia đình (Mẹ tôi đã viết di chúc bằng tay). Tôi xin hỏi Luật sư và nhờ Luật sư tư vấn giúp: 1.Viết di chúc như thế nào là hợp pháp? Có mẫu hay viết bằng tay? (mẹ tôi viết tay có phù hợp không?) 2.Sau khi có di chúc thì cần phải làm
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở hữu là yếu tố quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố quan hệ sở hữu. Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
02 thửa đất là tài sản chung của bố mẹ bạn, bố bạn mất không để lại di chúc thì phần quyền sử dụng đất của bố bạn có trong 02 thửa đất thuộc về những người thừa kế theo pháp luật của bố bạn, thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 676 Bộ Luật Dân sự năm 2005:
"Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ
hiểm nghèo nên đã qua đời vào tháng 9/2012. Khi mất Bố tôi không kịp để lại di chúc, mà chỉ di nguyện lại cho gia đình. Bố mẹ tôi lấy nhau và sinh được 4 người con gái, chính vì thế mà trước khi mất Bố tôi dặn lại rằng: nhà đất của ông cha mẹ con tôi cứ ở đến hết đời rồi giao lại cho con trai nhà Chú tôi. Vậy mà chưa được 50 ngày của Bố tôi, ông Chú
Nếu GCNQSD đất cấp cho hộ gia đình thì khi bố hoặc mẹ mất thì những người trong gia đình sẽ được thừa kế như thế nào nếu như người chét không để lại di chúc?
Trường hợp bạn nêu, đất được hiểu là tài sản chung của hai người, nếu không xác định được theo phần thì nguyên tắc chung là mỗi người 1/2 khi chia. Di sản của mỗi người là 1/2 tài sản này cùng những tài sản khác của họ (nếu có). Như vậy, nếu có di chúc thì chia di sản theo di chúc. Nếu không có di chúc, di sản của người nào thì các đồng thừa kế
ở và mua đất xây nhà nơi khác. Do bà tôi già nên mọi giao dịch mua bán đều do chú tôi đứng tên. Khi chuyển về nhà mới do chưa có sổ đỏ nên gia đình tôi (gồm bà, chú và tôi) vẫn dùng hộ khẩu ở địa chỉ cũ. Rồi bà tôi mất, và cũng như ông tôi, không để lại di chúc. Sau đó tôi có hỏi chú tôi về tình hình làm sổ đỏ để chuyển hộ khẩu thì ông nói chưa làm
Thừa kế có nhân tố nước ngoài là trường hợp trong đó: ít nhất có một người bên để lại di sản hoặc bên nhận thừa kế có quốc tịch nước ngoài, thường trú ở nước ngoài; tài sản thừa kế tồn tại ở nước ngoài; di chúc được lập ở nước ngoài.
Ống cố em có 1 căn nhà, ông có 1 người con và 5 đứa cháu nội, giấy tờ nhà do đứa cháu thứ 3 đứng đại diện thừa kế, vậy cho em hỏi là con dâu của ông cố em có quyền làm di chúc cho bất cứ ai mà không cần thông qua các con không? Tức nguoi đứng đại diện không? Và bây giờ ông cố em lại có thêm 1 người nửa thì người này đứng ra tranh chấp thì có
có di chúc của bố cháu để lại cháu mới được hưởng hay như thế nào thì cháu mới được hưởng thừa kế? Phải khi bố cháu mất đi cháu mới có quyền đòi chia tài sản hay khi bố còn sống cháu cũng được phép đòi hỏi? Vào thời điểm chúng tôi ly hôn chúng tôi không có tài sản chung. Vậy khi con tôi lớn con tôi có được hưởng tài sản gì từ bố đẻ của cháu hay
Thưa luật sư! Nhà tôi có 2 thửa đất một đứng tên bố tôi,một đứng tên cả bố và mẹ tôi. bố tôi đã mất được 2 năm và không để lại di chúc.Giờ mẹ tôi muốn chia 2 thửa đất đó cho 4 anh em chúng tôi.xin hỏi luật sư đầu tiên phải làm những thủ tục gì? về thủ tục xác nhận quyền thừa kế như thế nào? Thủ tục chia đất tách sổ đỏ? Rất mong được sự giúp đỡ
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
Ba mẹ tôi có 7 người con. Anh cả đã tách hộ khẩu. Hiện tại, tên người chú thứ 10 vẫn còn nằm trong hộ khẩu của gia đình (chú đã có gia đình riêng). Ba tôi mời vừa mất. Không có để lại di chúc. Mẹ không được hưởng quyền thừa kế do tên trong giấy CMND (Phạm Thanh Hương) không trùng với tên trong hộ khẩu (Phạm Thị Hương); trong giấy khai sinh của
Cụ tôi mất, viết di chúc để toàn bộ cho con GÁI ruột của cụ, nhưng ngoài ra cụ có người con trai đã hi sinh trong kháng chiến, và mẹ tôi là con ruột của ông. Vậy mẹ tôi có quyền đòi lại từ đường để thờ Bà nội và Cha đẻ của mình không ?
Mẹ của bố tôi có 6 người còn và đã chia đất cho mấy anh em của bố tôi, do hồi đó gia đình tôi và 2 người anh em của bố tôi chưa có tách ra được, bà của tôi có viết di chúc chia đất cho bố tôi và 2 người anh em chưa tách ra và bà của tôi đã mất được nhiều năm. Nay nhà tôi và mấy anh của bố tôi muốn tách ra riêng giờ phải làm như thế nào.
Trong trường hợp này các bạn khai thực hiện khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức công chứng hoặc Ủy ban (nếu ở đó không có công chứng) nơi có di sản để lại. Hồ sơ gồm các giấy tờ về quyền thừa kế (quan hệ giữa các con với mẹ, giữa mẹ với bà ngoại, giấy chứng tử), giấy tờ có liên quan đến tài sản của bà ngoại trước khi mất. Nơi công chứng