Qua Cổng TTĐT Chính phủ, một số công nhân phản ánh: Do công việc nên ngày thường nhiều công nhân không có điều kiện đi khám bệnh, tuy nhiên có thông tin cho biết việc khám, chữa bệnh (KCB) vào ngày thường mới được hưởng chế độ bảo hiểm y tế (BHYT), nếu KCB vào ngày nghỉ thì phải khám dịch vụ. Băn khoăn với thông tin trên, các công nhân muốn
/2011, cơ quan của bà Phượng đã nộp đầy đủ số tiền nợ cơ quan Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, tháng 5/2011 bà Phượng phải nằm điều trị tại Bệnh viện, do không có thẻ BHYT nên bà Phượng phải thanh toán toàn bộ chi phí khám, chữa bệnh. Nay, bà Phượng muốn được biết, khi cơ quan của bà đã hoàn thành trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội thì bà có được hưởng quyền lợi
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 15, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 về phương thức đóng BHYT, hàng tháng, người sử dụng lao động đóng BHYT cho người lao động và trích tiền đóng BHYT từ tiền lương, tiền công của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ BHYT. Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 nghiêm cấm những hành vi không đóng hoặc đóng BHYT không
Từ đầu năm 2013, tôi đã được cơ quan cấp thẻ bảo hiểm y tế thời hạn sử dụng đến hết năm. Nơi đăng ký khám, chữa bệnh là một bệnh viện huyện tại TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, sắp tới tôi được phân công đi công tác tại tỉnh Tây Ninh trong thời gian dài. Vậy tôi có được khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế ở nơi công tác không?
1- Tôi đi khám bệnh vượt tuyến ở Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM nhưng quên mang thẻ BHYT. Vậy tôi có được thanh toán chế độ bảo hiểm y tế không? Hồ sơ, thủ tục như thế nào? 2- Người có thẻ BHYT khi đi tham quan, du lịch vào ngày nghỉ không may bị tai nạn thì có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế không? 3- Tôi bị mất thẻ BHYT và khám bệnh ở 01
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Tuyết (Hà Giang) phản ánh: Bố của bà là ông Nguyễn Hải An, do sơ suất đã uống nhầm thuốc trừ sâu và được gia đình đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang. Vì chưa xác định rõ nguyên nhân, nên ông An chưa được Bệnh viện Đa khoa tỉnh giải quyết chế độ bảo hiểm y tế (BHYT). Sau khi ông An ra viện
Con đang học lớp 5, đã tham gia đóng bảo hiểm y tế nhưng không liên tục, có năm mua bảo hiểm y tế, có năm không mua bảo hiểm y tế. Vậy khi em bị bệnh, có quyền lợi chăm sóc ra sao? - Nếu bệnh nặng không muốn điều trị ở bệnh viện y tế xã thì muốn chuyển tuyến trên để điều trị thì sẽ đăng ký thủ tục nhập viện như thế nào? Chi trả bảo hiểm y tế ra
Cho em hỏi nếu muốn đăng ký mua bảo hiểm Y tế thì cần phải đăng ký ở đâu? Theo em được biết thì đăng ký tại địa phương mình ở. Tuy nhiên do không đăng ký tại địa phương mà nhờ 1 người đăng ký dùm tại 1 địa phương khác, nhưng theo thông tin khi đăng ký mua thì phải gần 3 tháng mới cấp thẻ bảo hiểm. Như vậy có em hỏi muốn đăng ký mua sớm thì đăng
Gia đình em muốn mua bảo hiểm y tế theo hộ gia đình nhưng không biết đăng kí mua ở đâu. Vì trước giờ do địa phương cấp(do có sổ nghèo), nay gia đình em bị rút sổ nghèo nên không biết mua ở đâu. Có đến trạm y tế xã hỏi thì đóng tiền đầu đủ không giảm theo phần trăm như em biết trên mạng. Với lại trong sổ hộ khẩu em có đến 4 người mà nhà em chỉ
gặp khó khăn khi thực hiện khám chữa bệnh BHYT như Bạn trình bày. Bạn hãy mang theo thẻ BHYT và toàn bộ hồ sơ liên quan về chi phí nằm viện tai BV Chấn thương chỉnh hình TP HCM của mẹ Bạn đến cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng để hướng dẫn thủ tục cấp lại thẻ BHYT và xem xét xử lý cụ thể chi phí nằm viện của mẹ Bạn tai BV Chấn thương chỉnh
khoa Huyết học dành cho trẻ em. Vì vậy, tôi muốn hỏi là đối với trường hợp này, có thể xin đổi nơi ĐK KCB BĐ sang T/tâm Sản-Nhi hay không? (vì tất cả các lần phát bệnh (từ khi trên 6 tuổi) đều phải xin Giấy chuyển viện từ T/tâm y tế Q. Liên Chiểu sang T/tâm Sản-Nhi. Điều này gây tốn thời gian và thực sự là không cần thiết. Và cán bộ phụ trách mảng
nghỉ hàng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 40 nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - thương binh và xã hội và Bộ Y tế ban
Khoản 2 Điều 13 Thông tư 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng 8 năm 2009 của liên bộ Y tế - Tài chính hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế, quy định: "Trẻ em dưới 6 tuổi khi đi khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình thẻ BHYT; trường hợp chưa có thẻ BHYT thì xuất trình giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh; trường hợp phải điều trị ngay sau khi
Tôi Nguyễn Châu trước đây tôi đăng ký ban đầu mua bảo hiểm y tế tại bệnh viện đa khoa Đà Nẵng qua nhiều năm.Nhưng đến nay 2014 bổng dưng chuyển tôi qua bảo hiểm y tế tại trung tâm y tế Quận Hải Châu Vậy tôi đề nghị chuyển về lại nơi đăng ký ban đầu Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng có được không?
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
tiền cơ quan trả lương qua tài khoản và nó vẫn gửi vào để cất giữ).Và vấn đề này nó cũng ghi tại biên bản tường trình với công an.Tuy nhiên thì ngoài ra tôi đang băn khoăn chú ý ghi " có trận bắt 1 triệu/trận,và ngày hôm đó bắt 2 trận tức là 2 triệu" Về hình thức cá cược online mới nở rộ vài năm trở lại đây cho nên Luật hình sự của mình chưa đề cập cụ
Theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Thông tư số 37/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 Hướng dẫn đăng ký khám chữa bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám chữa bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thì người tham gia BHYT được quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện và tương đương. Đối với bênh
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 2 Thông tư liên tich số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên bộBộ Tài chính - Bộ Y tế thì Bạn thuộc đối tượng phải tham gia BHYT bắt buộctại doanh nghiệp. Trường hợp này sẽ không được cấp thẻ BHYT theo đối tượng chất độc da cam và thân nhân sỉ quan quân đội
Theo quy định tại Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BYT của Bộ Y tế thì bệnh bướu cổ giáp đa nhân không có trong danh mục, do vậy người mắc bệnh này không thuộc đối tượng được nghỉ chữa trị bệnh dài ngày.
Trường hợp này bạn không thể xin nghỉ phép dài ngày. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể thỏa thuận